Nghiên cứu thực nghiệm

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các yếu tố tác ĐỘNG ĐẾNTHU hút vốn đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI vào VIỆT NAM (Trang 37)

Để thực hiện nghiên cứu các yếu tố tác động tới FDI, hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm đều dùng phương pháp hồi quy kinh tế lượng. Sự khác nhau của các mô hình nghiên cứu chủ yếu là do nghiên cứu ở các quốc gia khác nhau và nghiên cứu tại các thời điểm khác nhau. Tùy theo dữ liệu nghiên cứu, sựđánh giávà phương pháp mà các nghiên cứu trước đã lựa chọn các biến độc lập cho thích hợp. Bảng 2.1 minh chứng điều này.

Bảng 2.1: Các nghiên cứu thực nghiệm đã thực hiệntrên thế giới

Tác giả Dữ liệu Các biến Kết quả

Bushra Yasmin, Aamrah Hussain và Muhammad Ali Chaudhary (2003) 15 quốc gia đang phát triển (1970 – 1996) Phương pháp ước lượng: common intercept model, random effects và fixed effects model Biến phụ thuộc: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Biến độc lập: Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người (CGDP), tổng đầu tư trong nước (DI), tài khoản vãng lai (CA), nợ nước ngoài (EXD), độ mở thương mại (OPEN), tỷ lệ lạm phát (GDPD), chi tiêu của chính phủ (EXT), mức sống (STLIV), mức độ đô thị hóa (URB), tỷ lệ tốt nghiệp trung học (SCH), nguồn lao động (LF), thu thuế (TR), thuế nhập khẩu (ID), mức lương hàng tháng của người lao động (W)

Yếu tố đô thị hóa, quy mô thị trường, mức sống, lạm phát, tài khoản vãng lai, tiền lương có tác động quyết định đến dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển có thu nhập thấp. Yếu tố đô thị hóa, đầu tư trong nước, lực lượng lao động, nợ nước ngoài và độ mở thương mại là yếu tố quyết định chủ yếu đến dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Trong khi đó, dòng vốn FDI vào các nước có mức thu nhập cao lại chịu tác động bởi các yếu tố: mức độ đô thị hóa, lao động, GDP bình quân đầu người, đầu tư trong

nước, độ mở thương mại, nợ nước ngoài. Nhìn chung, các nước có thu nhập thấp sẽ thu hút FDI tương đối ít so với các nước có thu nhập cao hơn R. Anitha (2012) Kinh tế Ấn Độ (1980 – 2010) Phương pháp hồi quy bội Biến phụ thuộc: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Biến độc lập: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), than sản xuất (COAL), tổng lương (WAGE), điện sản xuất (ELEC), tỷ lệ lạm phát (INFL), thâm hụt cán cân thanh toán (DEFICIT), tự do thương mại (OPEN)

Biến quy mô thị trường (được đo lường bằng tổng sản phẩm quốc nội), biến nguồn nhân lực (được đo lường bằng tổng lương), biến lạm phát có tác động tích cực đến thu hút vốn FDI vào Ấn Độ. Biến cơ sở hạ tầng (được đo lường bằng điện sản xuất), biến thâm hụt cán cân thanh toán có tác động tiêu cực đến thu hút vốn FDI vào Ấn Độ. Biến than sản xuất đại diện cho nguồn tài nguyên thiên nhiên, biến tự do thương mại không có ý nghĩa thống kê Wong Hock Tsen (2005) Kinh tế Malaysia (1980 – 2002) Phương pháp OLS Biến phụ thuộc: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Biến độc lập: Tỷ lệ lạm phát (INF), cơ sở hạ tầng (INFRA), giáo dục

Biến thị trường tiêu thụ, biến tài khoản vãng lai, biến cơ sở hạ tầng, biến giáo dục có tác động tích cực đến thu hút vốn FDI vào Malaysia. Biến lạm

(EDU), tỷ giá hối đoái (ER), thị trường tiêu thụ (GNI), tài khoản vãng lai (CA)

phát, biến tỷ giá hối đoái có tác động tiêu cực đến thu hút vốn FDI vào Malaysia Fayyaz Hussain, Constance Kabibi Kimuli (2012) Các quốc gia đang phát triển (2000 – 2009) Phương pháp OLS, sử dụng dữ liệu bảng Biến phụ thuộc: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Biến độc lập: Tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người (marketsize), tỷ lệ lạm phát (inf), mức thuế nhập khẩu (tariff), tỷ lệ tốt nghiệp trung học (educ), cung tiền trên tổng sản phẩm quốc nội (M2/GDP), đất nước cụ thể (S), thời gian (T)

Quy mô thị trường là yếu tố quan trọng nhất quyết định đầu tư trực tiếp nước ngoài tại các nước đang phát triển. Hội nhập toàn cầu, sự sẵn có của lực lượng lao động có tay nghề, sự phát triển của tổ chức tài chính, sự ổn định môi trường kinh tế vĩ mô càng thúc đẩy vốn FDI vào các nước đang phát triển

Chuie Hong – Tan (2005) Kinh tế Malaysia (1998 – 2004) Phương pháp OLS, sử dụng dữ liệu bảng Biến phụ thuộc: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Biến độc lập: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), mức thu nhập hàng năm (WAGE), lao động trình độ cao (PROFES), lao động từ nước ngoài (IMMI), tự do thương mại (OPEN), thời gian (D)

Các yếu tố có tác động tích cực đến vốn FDI vào Malaysia là: tổng sản phẩm quốc nội, lao động trình độ cao, tự do thương mại. Ngược lại, các yếu tố mức thu nhập hàng năm, lao động từ nước ngoài có tác động tiêu cực đến vốn FDI vào Malaysia

Helen V. Milner (2008) đang phát triển (1970 – 2000) Phương pháp OLS, sử dụng dữ liệu bảng

tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Biến độc lập: Thị trường tiêu thụ, sự phát triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP

triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP đều có tác động tích cực đến dòng vốn FDI tại các nước đang phát triển Zulkefly Abdul Karim, Mohd Azlan Shah Zaidi, Mohd Adib Ismail và Bakri Abdul Karim (2011) Kinh tế Malaysia (1989 – 2009) Phương pháp OLS Biến phụ thuộc: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Biến độc lập: luật (LAWOR), tham nhũng (CORRUPT), quan liêu (BUREAU), sự ổn định chính trị (GSTAB), chính sách đầu tư (INVPRO)

Trong ngắn hạn vàdài hạn, một số biến như sự ổn định chính trị, mức độ tham nhũng và quan liêu có tác động đến vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Malaysia

Ong Ker Xin, P’ng Geok Thye, Poon Dao Chun, Tan Lay Yoke và Yong Kah chun (2012) Kinh tế Malaysia (1982 – 2010) Phương pháp OLS Biến phụ thuộc: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Biến độc lập:

Mô hình 1: Tổng sản

phẩm quốc nội (GDP), tỷ lệ tăng trưởng hàng năm (GRO), sự phát triển cơ sở hạ tầng (INF), mở cửa thương mại (OPEN), tỷ giá hối đoái (RER), thuế suất doanh nghiệp (TAX), kinh tế vĩ mô (UNC).

Quy mô thị trường, tăng trưởng kinh tế, tỷ giá hối đoái, mở cửa thương mại, tỷ lệ lạm phát, dòng vốn FDI từ Trung Quốc là yếu tố quan trọng trong việc thu hút FDI tại Malaysia. Trong khi đó, cơ sở hạ tầng có tác động không đáng kể đối với việc thu hútFDI tại Malaysia

Mô hình 2: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDPG), tỷ giá hối đoái chính thức (OREER), chất lượng cơ sở hạ tầng (TL), mở cửathương mại (TO), sự phát triển cơ sở hạ tầng (INF), dòng vốn FDI từ Trung Quốc (CFDI) Bouphavanh Keomixaya và Chittipa Ngamkroeckj oti (2011) Kinh tế Savannakhet (Lào) Phương pháp điều tra, phỏng vấn dưới hình thức câu hỏi và phương pháp phân tích Anova Biến phụ thuộc: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Biến độc lập: chính trị và luật pháp, kinh tế và quy mô thị trường, vị trí địa lý và cơ sở hạ tầng, tài chính, văn hóa và xã hội

Tất cả các yếu tố chính sách thuế, chính sách mở cửa, cơ sở hạ tầng, tốc độ phát triển kinh tế, yếu tố chính trị, quy mô thị trường, giá lao động đều có ảnh hưởng đến dòng vốn FDI tại Lào. Trong đó, yếu tố thị trường nội địa và sự thay đổi chỉ số kinh tế là các yếu tố tác động mạnh nhất đến dòng vốn FDI tại Lào Erdal Demirhan và Mahmut Masca(2008) 38 quốc gia đang phát triển (2000 – 2004) Phương pháp sử dụng dữ liệu Biến phụ thuộc: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Biến độc lập: tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người (gro), lạm phát (inf), chi phí lao động

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người, cơ sở hạ tầng, độ mở thương mại có tác động tích cực đến thu hút dòng vốn FDI vào các quốc gia đang phát triển. Ngược lại, tỷ lệ lạm

chéo (cross- sectional econometric model)

(cost), cơ sở hạ tầng (logtel), độ mở thương mại (op), mức độ rủi ro (risk), tỷ lệ thuế doanh nghiệp (tax)

phát và tỷ lệ thuế doanh nghiệp có tác động tiêu cực đến dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển. Biến chi phí lao động và mức độ rủi ro không có ý nghĩa thống kê.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH các yếu tố tác ĐỘNG ĐẾNTHU hút vốn đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI vào VIỆT NAM (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)