CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.2. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
47T
Quy trình nghiên cứu bao gồm một loạt các bước cần thiết để thực hiện một nghiên cứu.47TQuy trình nghiên cứu về đề tài gồm các bước cụ thể sau:
- Xác định vấn đềnghiên cứu.
- Xác định mục tiêu và giới hạn nghiên cứu. - Xác định phương pháp nghiên cứu.
- Trình bày cơ sở lý thuyết.
- Trình bày cách thức thu thập dữ liệu. - Nêu ra giả thiết và mô hình nghiên cứu.
- Kiểm định mô hình nghiên cứuvà đưa ra cáckết luận.
- Trình bày một số kiến nghị nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào Việt Nam dựa trên cơ sở các yếutố tác động lên FDI.
Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu
Trong quy trình nghiên cứu trên, với phương pháp nghiên cứu định tính, luận văn thực hiện nghiên cứu lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài và các yếu tố tác động tới đầu tư trực tiếp nước ngoài (tốc độ tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, lạm phát, cơ sở hạ tầng, khủng hoảng tài chính và hội nhập kinh tế quốc tế). Trên cơ sởđó nhằm làm rõ mối quan hệ giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và các yếu tốtác động tới đầu tư trực tiếp nước ngoài. Với phương pháp nghiên cứu định lượng, trên cơ sở xây dựng các dữ liệu, luận văn tiến hành kiểm định tác động của các yếu tố tốc độ tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, lạm phát, cơ sở hạ tầng, khủng hoảng tài chính và hội nhập kinh tế quốc tế đến việc thu hút FDI vào Việt Nam thông qua phương pháp bình phương bé nhất OLS.
Vấn đề nghiên cứu
FDI: khái niệm, đặc điểm, vai trò
Mối quan hệ: tốc độ tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, lạm phát, cơ sở hạ tầng, khủng hoảng tài chính, hội nhập kinh tế quốc tế –> FDI
Cơ sở lý thuyết
Đầu tư trực tiếp nước ngoài Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, lạm phát, cơ sở hạ tầng, khủng hoảng tài chính, hội nhập kinh tế quốc tế và FDI
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Mô hình nghiên cứu và giả thiết Kiểm định mô hình, giả thiết
3.3. MÔ TẢ DỮ LIỆU 3.3.1. Thu thập dữ liệu