Thực trạng về phương pháp và hình thức BDGV theo CNN

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thành phố uông bí tỉnh quảng ninh theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 65)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.4. Thực trạng về phương pháp và hình thức BDGV theo CNN

2.3.4.1. Thực trạng hình thức bồi dưỡng GV theo CNN

Để có thông tin về nội dung này chúng tôi đã sử dụng câu hỏi số 7. Xin ý kiến các CBQL và GVMN, kết quả như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 55 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.14: Thực trạng hình thức tổ chức BDGV theo CNN

TT Hình thức Mức độ sử dụng Hiệu quả sử dụng

TX KTX Tốt Khá TB

1 Bồi dưỡng tập trung thông qua các

lớp tập huấn 3,78 2,5 3,8 3,2 2,5

2 Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ

nhóm chuyên môn 3,56 2,5 3,20 3,5 2,9

3 Bồi dưỡng thường xuyên: 3,2 2,75 3,0 3,4 3.2

4 Tự bồi dưỡng 2,8 2,4 3,2 2,9 2,1

5 Bồi dưỡng từ xa 3,0 2,7 3,75 3,1 3,3

Qua kết quả ở bảng 2.14 ta thấy hình thức bồi dưỡng tập trung thông qua các lớp tập huấn là thường xuyên được sử dụng (đạt 3,78 điểm) và đạt hiệu quả cao. Hình thức bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn được xếp thứ 2 trong mức độ được đánh giá. Hình thức tự bồi dưỡng được đánh giá sử dụng thường xuyên thấp nhất chứng tỏ giáo viên chưa tự giác trong việc tự bồi dưỡng.

Thực tế hình thức BDGV theo chuẩn thực tế các trường chưa thực sự mang tính chất tách bạch mà được lồng ghép vào trong các chương trình BDTX hàng năm của Ngành và thường được tiến hành tập trung trong thời gian hè. Toàn thành phố được tổ chức các lớp học theo "cụm" các trường gần nhau thuận tiện trên địa bàn. Các lớp BD đều do các GV cốt cán, chuyên viên của Phòng GD - ĐT hoặc mời chuyên viên Sở GD - ĐT giảng dạy. Nhìn chung các buổi BD đã được thực hiện đúng kế hoạch, đảm bảo đúng nội dung của chương trình. Tuy nhiên, các buổi BD thường được tiến hành theo kiểu giảng viên thuyết trình, học viên ghi chép. Các giảng viên nói lại những vấn đề được tiếp thu từ Bộ, Sở GD, người nghe thu nhận một cách thụ động. Các lớp học vẫn tổ chức thảo luận nhưng nhìn chung các buổi thảo luận chưa mang lại hiệu quả, một mặt do thời gian dành cho thảo luận nhóm ít, một mặt do GV không tích cực tham gia thảo luận. Các lớp học hầu như không đánh giá nhận thức của GV trước và sau khoá học. Cũng phải nhận thấy rằng, GV chưa thực sự đầu tư thời gian và công sức cho các lớp học; GV ít tham gia thảo luận nhóm và thái độ tham gia hoạt động của nhóm chưa tích cực. Các buổi sinh hoạt chuyên môn trong trường còn mang tính hành chính, sự vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 56 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Việc quán triệt chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đã được tiến hành một cách thường xuyên và đúng kế hoạch, tuy nhiên còn mang tính hình thức (Báo cáo viên trình bày theo kiểu thuyết trình, học viên có lúc không tập trung, học xong không có báo cáo thu hoạch và chương trình hành động). Đội ngũ GV trẻ hầu như không đọc báo hoặc đọc rất ít, vì vậy việc nắm bắt tình hình chính trị, xã hội đát nước và của địa phương chưa kịp thời. Theo đánh giá của GV (qua điều tra) thì phương pháp BDGV là khâu yếu nhất trong công tác BDGV trong những năm qua.

Công tác tự học, tự BD đã được một số GV quan tâm. Họ đã có chương trình tự học, tự BD được thể hiện trong kế hoạch cá nhân hàng năm và thể hiện trong ý chí phấn đấu nâng cao trình độ về mọi mặt. Tuy nhiên, vẫn có nhiều GV chưa có ý thức tự học, tự BD. Một số GV tự bằng lòng với kiến thức và trình độ hiện có của mình, không quan tâm đến công tác tự học, tự BD; không quan tâm đến việc tích luỹ chuyên môn và trau dồi kỹ năng sư phạm.

2.3.4.2. Thực trạng việc sử dụng các phương pháp bồi dưỡng.

Để có thông tin về nội dung này chúng tôi đã sử dụng câu hỏi số 8. Xin ý kiến các CBQL và GVMN, kết quả như sau:

Bảng 2.15: Thực trạng việc sử dụng các phƣơng pháp bồi dƣỡng

TT Phƣơng pháp CBQL Hiệu quả sử dụng

RTX TX KTX Tốt Khá TB 1 PP thuyết trình của giảng viên 3.14 3.05 3.46 3.25 3.27 2.17 2 Thuyết trình kết hợp luyện tập thực hành 3,5 3,2 2,1 3,5 3,2 2,0 3 PP vấn đáp 2.98 2.76 3.02 2.87 2.96 3.06 4 PP thảo luận nhóm 2.81 2.79 2.93 3,2 3,6 2,1 5 PP thực hành 2.61 2.79 2.78 3,2 3,5 2,0 6 PP nêu vấn đề, cá nhân NC tài liệu trình bày bái cáo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 57 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Từ bảng 2.15 cho thấy:

Phương pháp thuyết trình kết hợp luyện tập, thực hành được thực hiện rất thường xuyên và đạt hiệu quả rất cao điểm đạt 3,5

Với phương pháp thực hành và thảo luận theo nhóm, CBQL và GV đều đánh giá thực hiện ở mức độ thường xuyên, nhưng lại đạt hiệu quả khá cao

. Với các phương pháp thuyết trình của báo cáo viên; thuyết trình kết hợp minh họa; tọa đàm, trao đổi; phối hợp các phương pháp đều được CBQL và GV đánh giá thực hiện ở mức độ thường xuyên và đạt hiệu quả. Riêng phương pháp nêu vấn đề, cá nhân nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo ít khi được thực hiện nên ít hiệu quả

Như vậy, các phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN chưa được sử dụng tốt, chưa đáp ứng được yêu cầu bồi dưỡng của GVMN. Tùy vào từng nội dung bồi dưỡng chuyên môn mà báo cáo viên sử dụng các phương pháp bồi dưỡng sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất cho GV. Báo cáo viên cần tập trung chú trọng vào phương pháp bồi dưỡng kích thích GV chủ động, sáng tạo, biến quá trình bồi dưỡng thành tự bồi dưỡng. Có như vậy, hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV mới thật sự mang lại hiệu quả cao.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động BDGV trƣờng MN thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh theo chuẩn nghề nghiệp

2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ QL và GV về sự cần thiết của Quản lý hoạt động BDGV theo CNN lý hoạt động BDGV theo CNN

Để có thông tin về nội dung này chúng tôi đã sử dụng câu hỏi số 9. Xin ý kiến các CBQL và GVMN, kết quả như sau:

Bảng 2.16: Tổng hợp kết quả điều tra mức độ nhận thức về sƣ cần thiết của Quản lý hoạt động BDGV theo CNN

Sự cần thiết của việc QL HĐ BD GVMN theo chuẩn CBQL (32 TTCM (24) Chung( 56 ) Số lượng TL % Số lượng TL % Số lượng TL % Rất cần thiết. 28 87,5% 14 58,3% 42 75% Cần thiết. 4 12,5% 9 37,5% 13 23,2 Không cần thiết. 0 0 1 4,1% 1 1,8%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 58 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Khi tìm hiểu về thực trạng nhận thức của cán bộ QL về quản lý HĐ BDGV theo CNN Chúng tôi đã tiến hành trao đổi và sử dụng phiếu hỏi với các cán bộ QL (HT, PHT), Tổ trưởng chuyên môn ở các trường MN thành phố Uông Bí. Qua trao đổi, chúng tôi đã thu được kết quả sau.

Nhìn chung, cán bộ QL (HT, PHT), ở các trường MN thành phố Uông Bí cơ bản đã nắm vững vị trí, vai trò và tầm quan trọng của việc quản lý HĐ BDGV theo CNN có 87,5% cán bộ QL ở các nhà trường đều cho rằng: Cần có hiểu biết đầy đủ về HĐ BDGV theo CNN là gì?, nội dung công tác BDGV, các hình thức và phương pháp BDGV theo CNN …. thì mới có các giải pháp QL HĐ BDGV có hiệu quả. Tuy nhiên còn có cán bộ QL, Tổ trưởng chuyên môn các trường MN còn quá xem nhẹ công tác BDGV nên chưa đề cao được vai trò của công tác QL BDGV theo CNN. 12,5% CBQL và 37,5% tổ trưởng CM cho rằng việc BDGV theo CNN chỉ là cần thiết, đặc biệt còn có 1,8% QL cho rằng QL hoạt động BDGV theo chuản là không cần thiết. Từ đó làm ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ của BGH nhà trường đối với công tác QL BDGV theo CNN, dẫn đến kế hoạch QL công tác BDGV chưa hiệu quả. Cũng do vậy, hàng năm việc đánh giá kết quả công tác BDGV theo CNN chưa được chú trọng, việc sử dụng kết quả HĐ BDGV theo CNN, tự BDGV chưa kích thích được sự phấn đấu học tập và BD để nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất của GV, làm ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ GV, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

2.4.2. Thực trạng nội dung quản lý BDGV theo CNN

Để có thông tin về nội dung này chúng tôi đã sử dụng câu hỏi số 11. Xin ý kiến các CBQL và GVMN, kết quả như sau

Cách đánh giá: Cho điểm theo mỗi mức độ đạt, sau đó tính điểm trung bình cho mỗi nội dung QL

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 59 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.17: Tổng hợp kết quả điều tra thực trạng nội dung quản lý hoạt động BDGV theo CNN

STT Nội dung quản lý HĐ BD GVMN theo CNN Mức độ đạt đƣợc Tốt (4đ) Khá (3đ) TB (2đ) Yếu (1đ) Điểm TB

1 QL mục tiêu bồi dưỡng 150 90 22 0 3,5

2 QL nội dung bồi dưỡng 80 90 92 0 2,95

3 QL hoạt động giảng dạy của

giảng viên 155 85 22 0 3,45 4 QL hoạt động học của GV tham gia BD 142 70 50 0 3,34 5 QL các điều kiện phục vụ cho hoạt động BD 75 95 92 0 2,93 6 QL kết quả hoạt động BD 110 112 32 0 3,2

Qua số liệu của bảng 2.17 cho ta thấy thực trang của việc quản lý nội dung hoạt động bồi dưỡng GVMN theo chuẩn nghê nghiệp như sau:

Đa số các nội dung quản lý như QL mục tiêu bồi dưỡng; QL hoạt động giảng dạy của giảng viên; QL kết quả hoạt động BD; QL hoạt động học của GV tham gia BD đều được CBQL và GV đánh giá là thực hiện đạt kết quả tương đối tốt. Riêng kết quả đánh giá “Quản lý nội dung bồi dưỡng” đạt 2,95 điểm và “QL các điều kiện phục vụ bồi dưỡng” đạt 2.93 điểm. Từ kết quả điều tra trên ta có thể thấy rằng thực trạng nội dung quản lý HĐ bồi dưỡng giáo viên MN theo CNN ở thành phố Uông Bí còn có hạn chế về quản lý nội dung bồi dưỡng và quản lý điều kiện phục vụ cho HĐ bồi dưỡng. Từ thực trạng trên đòi hỏi các nhà quản lý phải có biện pháp quản lý hoạt động BDGV theo CNN một cách phù hợp để đạt kết quả cao nhất.

2.4.3. Thực trạng về phương pháp QL hoạt động BDGV theo chuẩn nghề nghiệp

Để có thông tin về nội dung này chúng tôi đã sử dụng câu hỏi số 12. Xin ý kiến các CBQL và GVMN, kết quả như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 60 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.18: Tổng hợp kết quả việc sử dụng các phƣơng pháp quản lý HĐ BDGV theo CNN

STT PP sử dụng

Mức độ thực hiện Hiệu quả sử dụng

RTX TX KTX Tốt Khá TB

1 PP tổ chức - hành chính 2,5 2,6 1,8 2,8 2,6 1,5

2 PP kinh tế 2,7 2,7 1,7 2,9 2,5 1,7

3 PP tâm lý GD 2,6 2,6 1,6 2,15 2,3 1,3

Qua kết quả điều tra ở bảng 2.18 cho ta thấy mức độ thực hiện các biện pháp tương đối đều nhau, riêng đánh giá về hiệu quả sử dụng thì PP hành chính và PP kinh tế được đánh giá cao điểm TB đạt 2,8 điểm.

Qua tìm hiểu về phương pháp quản lý BDGV theo CNN, các cán bộ QL

của các trường thành phố Uông Bí đều cho rằng phương pháp quản lý BDGV góp phần không nhỏ đến hiệu quả công tác BDGV đáp ứng CNN. Phương pháp BDGV hiện nay còn đơn điệu, chủ yếu là BDGV theo sự vụ và chủ yếu BDGV theo con đường từ trên xuống, do đó không có tính liên tục, tính quá trình. Điều này đã ảnh hưởng phần nào đến cán bộ QL, GV về mặt tâm lý “xem nhẹ công tác BD, tự BDGV…”. Tuy nhiên, qua kết quả trao đổi về nhận thức của cán bộ QL ở trên cho thấy: Các cán bộ QL ở các trường thành phố Uông Bí cũng đã sử dụng phương pháp BDGV truyền thống. Hiệu quả sử dụng của PP kinh tế được đánh giá đạt hiệu quả cao nhất, sau đó là đén PP tổ chức - hành chính.

2.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả BDGV theo CNN

Để có thông tin về nội dung này chúng tôi đã sử dụng câu hỏi số13. Xin ý kiến các CBQL và GVMN, kết quả như sau

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 61 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 2.19: Yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý hoạt động bồi dƣỡng GVMN theo CNN Stt Yếu tố tác động Khách thể Mức độ tác động Rất nhiều (%) Nhiều (%) Ít (%) Không (%)

1 Lãnh đạo nhà trường nhận thức sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng GV theo CNN

CBQL 84.3 15.7 0 0

GV 65.7 32.0 2.3 0

2 Nhận thức chưa đồng bộ của giáo viên (về nhu cầu, động cơ và thái độ bồi dưỡng)

CBQL 91.5 8.5 0 0

GV 86.8 10.8 2.4 0

3 Việc xây dựng kế hoạch chưa sát với nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên theo CNN

CBQL 45.7 54.3 0 0

GV 26.6 58.4 15 0

4 Sự tổ chức, chỉ đạo sâu sát của các cấp quản lý giáo dục về hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên

CBQL 36.1 57.2 6.7 0

GV 26.2 67.3 6.5 0

5

Nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên chưa thiết thực

CBQL 62.9 37.1 0 0

GV 61.3 37.3 1.4 0

6 Đội ngũ giảng viên thiếu thuyết phục, chưa phát huy tính tự học của học viên

CBQL 33.4 62.1 4.5 0

GV 32.7 49.7 17.6 0

7

Cơ sở vật chất, điều kiện phương tiện chưa đáp ứng đủ cho hoạt động bồi dưỡng chuyên môn

CBQL 56 18.2 25.8 0

GV 61.4 34.9 3.7 0

Thực tế cho thấy, trong thời gian qua, việc thiết lập mục tiêu, kế hoạch, nội dung chương trình bồi dưỡng GVMN theo CNN chỉ mang tính một chiều từ Bộ, Sở GD- ĐT mà chưa bám sát vào nhu cầu của đội ngũ GV. Do đó, việc quản lý hoạt động bồi dưỡng cho GV trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, chưa mang lại hiệu quả như mong muốn.

- Nhận thức chưa đồng bộ của giáo viên (về nhu cầu, động cơ và thái độ học tập). Do đó, nhận thức của GV về hoạt động bồi dưỡng theo CNN là rất quan trọng. Theo kết quả thống kê ở bảng 2.19, có 91,5% CBQL và 86,8% GV cho rằng nhận thức của GV có vai trò quyết định đến công tác bồi dưỡng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 62 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

GV theo CNN. Hiện nay, có một số GV còn bằng lòng với kiến thức, kỹ năng hiện có của mình, có tâm lý an phận, không có nhu cầu bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của mình. Bên cạnh đó, do mức sống của GVMN còn quá thấp. Thêm vào đó, công việc hàng ngày khá căng thẳng. Thời gian làm việc của GVMN từ 10- 12 tiếng/ ngày. Song song đó, các chế độ ưu đãi, hỗ trợ GVMN hiện nay vẫn chưa tương xứng với công sức của họ bỏ ra. Các trường chưa có chính sách khen thưởng, động viên, khích lệ các GV tham gia học tập nâng cao nghiệp vụ nghề nghiệp của mình. Các điều này đã làm cho GVMN không tập trung cho việc bồi dưỡng. Thái độ thờ ơ, không nhận thức được trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền lợi khi tham gia HĐ bồi dưỡng của GVMN cũng góp phần làm cho công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng GVMN theo CNN trong thời gian qua trì trệ, không hiệu quả.

- Việc xây dựng kế hoạch chưa sát với nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên. Có 100% CBQL và 85% GV cho rằng việc xây dựng kế hoạch chưa sát với nhu cầu bồi dưỡng theo CNN cho GVMN hiện nay.

Năng lực quản lý của CBQL đóng vai trò then chốt trong việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GVMN. Khi xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho GV theo CNN, CBQL chưa quan tâm đến đối tượng tham gia bồi dưỡng, chưa tiến hành

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non thành phố uông bí tỉnh quảng ninh theo chuẩn nghề nghiệp (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)