Chế độ bồi dƣỡng cho giáo viên chủ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông Ngô Thì Nhậm thành phố Hà Nội (Trang 68 - 69)

cho giáo viên chủ nhiệm khi tham gia các HĐGDNGLL.

21 58,3 12 33,3 3 8,4 0 0

Vấn đề quản lý CSVC, kinh phí, điều kiện phục vụ bị cho các HĐGDNGLL: Công tác mua sắm, bổ sung các trang thiết bị phục vụ và kinh phí chi cho việc tổ chức các HĐGDNGLL theo chủ đề được 100% người phỏng vấn cho rằng đạt mức tốt và khá. Việc sử dụng các trang thiết bị phục vụ cũng như chế độ bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm khi tham gia các HĐGDNGLL có 8,3% số người được phỏng vấn cho rằng hiệu quả quản lý BGH chỉ đạt mức trung bình. Việc huy động các nguồn kinh phí cho HĐGDNGLL có 2,8 % số người được phỏng vấn cho rằng chỉ đạt ở mức yếu. BGH cần phải thay đổi biện pháp quản lý để việc quản lý CSVC, kinh phí, điều kiện phục vụ cho các HĐGDNGLL được tốt hơn.

Bảng 2.12: Quản lý việc phối hợp các lực lƣợng tham gia tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

TT Nội dung Mức độ quản lý

Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Phối hợp GVCN với GVBM, cán bộ tiểu ban HĐGDNGLL 35 97,2 1 2,8 0 0 0 0 2 Phối hợp GVCN với phụ huynh học sinh 30 83,3 6 16,7 0 0 0 0 3 Phối hợp GVCN với cán bộ Đoàn 34 94,4 2 5,6 0 0 0 0 4 Phối hợp cán bộ Đoàn với GVBM, cán 31 86,1 5 13,9 0 0 0 0

bộ tiểu ban HĐGDNGLL

5

Phối hợp cán bộ Đoàn với phụ huynh học sinh 21 58,3 10 27,8 3 8,4 2 5,6 6 Phối hợp nhà trƣờng với lực lƣợng giáo dục ngoài nhà trƣờng 28 77,8 5 13,9 2 5,6 1 2,8

Bảng trên cho thấy mức độ quản lý về việc phối hợp giữa các lực lượng trong nhà trường đạt hiệu quả tốt hơn mức độ phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường. Có tới 14% đánh giá của các giáo viên cho rằng việc phối hợp giữa cán bộ Đoàn với PHHS chỉ đạt mức trung bình và yếu, 8,4% số giáo viên được phỏng vấn cho rằng việc phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường đạt hiệu quả trung bình và yếu. Theo chúng tôi, kết quả này phản ánh đúng thực trạng về hiệu quả quản lý việc phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, quản lý việc phối hợp trong nhà trường bao giờ cũng dễ dàng hơn quản lý việc phối hợp với lực lượng giáo dục ngoài nhà trường.

Bảng 2.13: Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

TT Nội dung Mức độ quản lý

Tốt Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

1

Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL

(qua hồ sơ,sổ sách)

30 83,3 6 16,7 0 0 0 0

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông Ngô Thì Nhậm thành phố Hà Nội (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)