Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả chƣơng

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông Ngô Thì Nhậm thành phố Hà Nội (Trang 91 - 93)

đánh giá kết quả chƣơng trình HĐGDNGLL

38 76,0 12 34,0 0 0 138 2,76 5

Kết quả khảo sát cho thấy: có tới 74% đến 88% các giáo viên cho rằng 7 biện pháp chúng tôi đưa ra là rất cần thiết để nâng cao hiệu quả các HĐGDNGLL ở trường THPT Ngô Thì Nhậm. Không có một giáo viên nào cho rằng 7 biện pháp này không cần thiết. Biện pháp Quản lý nội dung và hình thức HĐGDNGLL được mọi người xếp về mức độ cần thiết số 1, biện pháp nâng cao nhận thức về vai trò của các HĐGDNGLL với sự phát triển toàn diện của học sinh được đánh giá quan trọng thứ 2, còn biện pháp quản lý cơ sở vật chất là biện pháp cần thiết cuối cùng.

Bảng 3.2: Tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

TT T

Biện pháp quản lý Tính khả thi Σ TB Xếp

bậc Rất khả

thi

Khả thi Ít khả thi

SL % SL % SL %

1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên, nhân viên, học giáo viên, nhân viên, học

trò của HĐGDNGLL 2 Tăng cƣờng quản lý việc

xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL của tiểu ban và của GVCN

42 84,0 8 16,0 0 0 142 2,84 2

3 Quản lý giáo viên, tiểu ban, cán bộ Đoàn thực hiện kế cán bộ Đoàn thực hiện kế hoạch chƣơng trình HĐGDNGLL

39 78,0 9 18,0 2 4,0 137 2,74 4

4 Quản lý nội dung và hình thức tổ chức HĐGDNGLL thức tổ chức HĐGDNGLL

46 92,0 4 8,0 0 0 146 2,92 1

5 Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện các điều kiện thực hiện chƣơng trình HĐGDNGLL

36 72,0 11 22,0 3 6,0 133 2,66 5

6 Quản lý việc phối hợp của các lực lƣợng tham gia vào các lực lƣợng tham gia vào chƣơng trình HĐGDNGLL

37 74,0 9 18,0 4 8,0 133 2,66 5

7 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả chƣơng đánh giá kết quả chƣơng trình HĐGDNGLL

35 70,0 13 26,0 2 4,0 133 2,66 5

Tất cả các biện pháp đưa ra đều được đánh giá rất khả thi và khả thi với tỷ lệ từ 70% đến 92%, tuy nhiên có khoảng 4% đến 8% số người tham gia điều tra cho rằng ngoài biện pháp tăng cường quản lý việc xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL của tiểu ban và của GVCN và quản lý nội dung và hình thức tổ chức HĐGDNGLL, thì các biện pháp khác đều có tính khả thi thấp. Nâng cao nhận thức cho giáo viên, nhân viên, học sinh và phụ huynh về vai trò của HĐGDNGLL có 4% đánh giá ít khả thi bởi việc nâng cao nhận thức cho PHHS là rất khó khăn bởi sự không đồng đều về nhận thức của PHHS.

Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện chương trình HĐGDNGLL; quản lý việc phối hợp của các lực lượng tham gia vào chương trình HĐGDNGLL; quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả chương trình

HĐGDNGLL cũng là các biện pháp mà từ 4-8% số người cho rằng ít khả thi bởi các biện pháp này có nhiều yếu tố khách quan ảnh hưởng đến.

Bảng 3.3: Tổng hợp mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

TT Biện pháp quản lý Cần thiết Khả thi Hiệu số

Xtb Xi Ytb Yi di di² (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông Ngô Thì Nhậm thành phố Hà Nội (Trang 91 - 93)