Nội dung quản lý thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo

Một phần của tài liệu Quản lý trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (Trang 37 - 40)

1.2.5.1. Phân loại thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo

Thiết bị dạy học đ-ợc phân loại theo nhiều cách, có một số cách phân lọai phổ biến đ-ợc sử dụng sau đây:

- Phân loại theo loại hình: Là căn cứ vào hình thức tồn tại của đối t-ợng nh-:

Mô hình: Là vật thay thế cho hiện t-ợng sự vật có thực nh-ng đã đ-ợc

đơn giản hoá và vẫn giữ đ-ợc nh-nghx thuộc tính cơ bản của sự vật, hiện t-ợng.

Mẫu vật: Là vật thực nh-ng đã không giữ đ-ợc toàn vẹn các thuộc tính

của vật thực.

Vật thực: Giữ đ-ợc toàn bộ các thuộc tính tự nhiên vốn có.

Ấn phẩm: Tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ, biểu bảng… được in trờn giấy.

Tài liệu Nghe – Nhỡn: Phim, bản trong, băng đĩa õm thanh, hỡnh ảnh…

Dụng cụ thớ nghiệm: Chứng minh và thực hành để tấi tạo lại cỏc sự vật hiện tượng.

Phương tiện kỹ thuật Nghe – Nhỡn, mỏy tớnh: Để thể hiện cỏc tài liệu trực quan.

36

Phương tiện cơ sở hạ tầng: Nhà cửa, sõn bói, cỏc thiết bị dựng chung.

Hoỏ chất.

- Phõn loại thiết bị giỏo dục theo chức năng:

Phương tiện, thiết bị truyền tải thụng tin (chứng minh); Phương tện thiết bị luyện tập (thực hành);

Phương tiện thiết bị kiểm tra;

Phương tiện thiết bị hỗ trợ (phương tiờn dựng chung); Phương tiện thiết bị phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu khoa học. - Phõn loại theo nguồn gốc, xuất sứ hay giỏ trị:

Thiết bị dạy học chớnh quy và khụng chớnh quy; Thiết bị dạy học tự làm.

1.2.5.2. Cỏc yờu cầu quản lý thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo.

Để cú thể quản lý tốt thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo, người quản lý cần nắm vững:

- Cơ sở lý luận và thực tiễn về lĩnh vực quản lý.

- Cỏc chức năng và nội dung quản lý, biết phõn lập và phõn phối cỏc nội dung quản lý, cỏc mặt quản lý (trường học, sỏch – thư viện, TBGD).

- Hiểu rừ đũi hỏi của chương trỡnh giỏo dục và những điều kiện CSVC để thực hiện chương trỡnh. Những văn bản, quyết định về tiờu chuẩn thư viện, danh mục thiết bị dạy học tối thiểu như:

- Cú ý tưởng đổi mới và thực hiện ý tưởng bằng một kế hoạch khả thi. - Biết huy động mọi tiềm năng cú thể của tập thể sư phạm và cộng đồng trong cụng việc.

- Cú biện phỏp tập trung mọi tiềm năng vật chất vào một hướng thống nhất và đảm bảo CSVC và TBGD để nõng cao chất lượng giỏo dục.

1.2.5.3. Một số nguyờn tắc quản lý thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo

Trong quản lý thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo, cú những vấn đề cần hết sức quan tõm, đú là: Vấn đề trang bị đầy đủ, đồng bộ cỏc thiết bị

37

sao cho tương xứng giữa trường sở với phương thức tổ chức dạy học; giữa chương trỡnh, sỏch giỏo khoỏ với thiết bị dạy học; giữa cỏc thiết bị và điều kiện sửa chữa, bảo quản và giữa cỏc thiết bị với nhau; Vấn đề bố trớ hợp lý cỏc cơ sở vật chất núi chung trong khu trường , trong lớp học, trong phũng thớ nghiệm, thực hành, bộ mụn… Vấn đề về tạo mụi trường sư phạm thuận lợi cho cỏc hoạt động giỏo dục; Vấn đề tổ chức bảo quản cơ sở cỏc phương tiện vật chất, kỹ thuật nhà trường núi chung, thiết bị dạy học núi riờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc vấn đề này phải được quan tõm và xử lý nhất quỏn và triệt để thỡ cụng tỏc quản lý thiết bị dạy học mới thực sự cú hiệu quả. Muốn vậy cần quỏn triệt đầy đủ cỏc nguyờn tắc sau:

- Nguyờn tắc về tớnh mục đớch.

Khi sử dụng một thiết bị dạy học nào đú phải xỏc định được nhiệm vụ của nú theo chương trỡnh đang học. Nếu thiết bị dạy học khụng cú nhịệm vụ rừ ràng đối với bài học, đối với chương trỡnh dạy học đang đặt ra cho nhà trường thỡ khụng nờn sử dụng nú, vỡ điều đú sẽ đem lại cỏc hậu quả tiờu cực về mặt sư phạm.

- Nguyờn tắc về tớnh phự hợp.

Mỗi thiết bị dạy học cú một vị trớ xỏc định theo nội dung bài học. Người giỏo viờn phải xỏc định phương phỏp sử dụng thiết bị đú cho phự hợp với tiến trỡnh bài học.

Sử dung cỏc thiết bị dạy học phải đỳng lỳc, đỳng chỗ và đủ cường độ.

- Nguyờn tắc về tớnh kế thừa và phỏt triển.

Hoàn cảnh đất nước ta cũn nghốo, khụng dễ dàng mỗi lỳc cú ngay cỏc nguồn tài chớnh dư dật để trang bị đủ cỏc thiết bị dạy học; lại càng khụng dễ dàng để hiện đại hoỏ mỗi loại thiết bị này. Cỏc nhà trường cần cú sự tổng rà soỏt thiết bị dạy học của trường mỡnh, thanh lý những cỏi đó quỏ cũ, quỏ rỏch hỏng, quỏ lạc hậu, nhưng đồng thời phải biết sửa chữa nõng cấp những cỏi

38

đang cũn cú thể sử dụng được nhằm tận dụng nú phự hợp với kế hoạch đào tạo của nhà trường.

Song song với quỏ trỡnh này, cỏc nhà trường cần tớch cực khai thỏc cỏc nguồn vốn cú thể cú được để từng bước hiện đại hoỏ cỏc thiết bị dạy học.

Cỏc thiết bị dạy học phải phục vụ cho mục tiờu phỏt huy tớnh tớch cực của người học, làm cho khõu học và thực hành gắn bú với nhau.

Thiết bị dạy học trong nhà trường khụng chỉ phục vụ cho việc đào tạo nội bộ của nhà trường. Nú cũn phải được phỏt triển để phỏt huy ảnh hưởng tới cỏc nhà trường trong đời sống cộng đồng.

- Nguyờn tắc tuõn thủ chu trỡnh quản lý.

Việc sử dụng thiết bị dạy học trong cỏc nhà trường khụng chỉ là cụng việc riờng của giỏo viờn. Nú gắn với cỏc khõu cung cấp, bảo quản, với cỏc kế hoạch, dự toỏn, thanh lý, nú liờn quan đến người quản lý nhà trường, nhà sản xuất, nhà cung cấp.

Sử dụng thiết bị dạy học trong cỏc trường phải tuõn thủ cỏc bước: Kế hoạch hoỏ.

Tổ chức thực hiện. Điều hành.

Kiểm tra giỏm sỏt, điều chỉnh, phõn tớch, tổng kết, rỳt kinh nghiệm

1.2.5.4. Nội dung cơ bản của quản lý thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo

Một phần của tài liệu Quản lý trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (Trang 37 - 40)