Hiện trạng quy trỡnh quản lý thiết bị dạy học

Một phần của tài liệu Quản lý trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (Trang 65 - 67)

- Chất lƣợng đào tạo

2.2.4. Hiện trạng quy trỡnh quản lý thiết bị dạy học

2.2.4.1. Việc lập kế hoạch: Ngay từ đầu năm, căn cứ vào nội dung chương trỡnh đào tạo, cỏc khoa, trung tõm đào tạo đó lập kế hoạch chi tiết về nhu cầu bổ sung, mua mới TBDH trỡnh Hiệu trưởng. Cỏc kế hoạch chi tiết này được xem xột và tổng hợp bỏo cỏo để Bộ Cụng Thương phờ duyệt. Trờn cơ sở kế hoạch mua sắm thiết bị dạy học được Bộ Cụng Thương phờ duyệt, Hiệu trưởng căn cứ vào nguồn tài chớnh của trường, cho phộp trang bị dần trong năm học cỏc thiết bị dạy học theo thứ tự ưu tiờn mà cỏc đơn vị đào tạo đó đề nghị.

Duy trỡ, bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học cũng được lờn kế hoạch từ đầu năm. Căn cứ nội dung chương trỡnh đào tạo, hiện trạng khả năng hoạt động của thiết bị dạy học, cỏc tổ bộ mụn chủ động đề xuất với trưởng đơn vị kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng cỏc thiết bị dạy học. Cỏc thiết bị hoạt động tốt đều được xắp xếp, bố trớ phục vụ việc giảng dạy và học tập trong cả năm học. Thực tế một số đơn vị khoa, trung tõm đào tạo chưa thực sự quan tõm một cỏch đỳng mức việc lập kế hoạch, cũn làm chiếu lệ, khụng sỏt với thực tế, làm việc mua sắm bổ sung TBDH khụng kịp thời, chất lượng và chủng loại khụng đỏp ứng được như mong muốn. Kế hoạch bảo quản và sử dụng cũng chưa được xõy dựng thực sự chi tiết, cũn mang tớnh hỡnh thức.

2.2.4.2. Việc tổ chức thực hiện: Để mua sắm, bổ sung tài sản núi chung, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo núi riờng, Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội thực hiện theo hai phương thức:

Phương thức thứ nhất: Đơn vị trực thuộc cú nhu cầu sử dụng thiết bị lập kế hoạch chi tiết về nhu cầu, mục đớch, ý nghĩa sử dụng thiết bị bỏo cỏo Hiệu trưởng, sau khi Hiệu trưởng duyệt, phũng Quản trị cung ứng, phũng TCKT

64

phối hợp xem xột giỏ cả, cõn đối nguồn tài chớnh, trường hợp tài sản cú giỏ trị lớn phải tổ chức đấu thầu theo quy định của nhà nước. sau khi nghiệm thu bàn giao cho đơn vị sử dụng thỡ làm thủ tục thanh toỏn vốn với bờn bỏn.

Phương thức thứ hai: Đơn vị cú những thiết bị chuyờn dụng theo ngành

nghề tự đi tỡm nguồn mua bổ sung (được phộp của Hiệu trưởng) thỡ lập kế hoạch chi tiết về nhu cầu , mục đớch, ý nghĩa và cỏc điều kiện kỹ thuật khỏc trỡnh Hiệu trưởng duyệt. Đơn vị phối hợp với phũng TCKT làm cỏc thủ tục mua thiết bị, sau đú về phối hợp với phũng Quản trị thực hiện cỏc thủ tục bàn giao tài sản theo quy định.

Thực tế khi thực hiện, với cả hai phương thức trờn, do nhiều yếu tố như nguồn vốn, vấn đề cập nhật theo dừi thụng tin trờn thị trường, việc lập kế hoạch ban đầu, giỏ cả… núi chung việc bổ sung TBDH là khụng thường xuyờn được kịp thời, cú những mụn học mới (về chuyờn ngành kỹ thuật) đó tiến hành học tập rồi mà TBDH vẫn chưa cú.

Vấn đề bảo quản, sử dụng khai thỏc TBDH, nhà trường phõn cấp cho từng đơn vị. Trưởng cỏc đơn vị chịu trỏch nhiệm trước Hiệu trưởng về toàn bộ cỏc thiết bị của đơn vị mỡnh quản lý. Căn cứ vào nội dung, chương trỡnh, kế hoạch đào tạo, cỏc tổ mụn tự bố trớ, phõn cụng giảng viờn sử dụng phũng thớ nghiệm, thực hành và cỏc thiết bị theo từng bài giảng…

Thực tế cỏch làm này chưa tạo được mối gắn kết giữa cỏc đơn vị đào tạo trong trường trong việc bố trớ sử dụng TBDH một cỏch tối đa nhất, cú những thời điểm cú phũng học mỏy tớnh khụng hoạt động, trong khi đơn vị khỏc cần lại khụng sử dụng được.

2.2.4.3. Việc kiểm tra: Kiểm tra cụng tỏc quản lý TBDH cú được tiến hành, nhưng thực tế chưa thường xuyờn, chỉ khi cú sự cố gỡ, thỡ mới thành lập tổ cụng tỏc tới xem xột để đỏnh giỏ. Kiểm tra quản lý TBDH thường chỉ trỳ trọng vào thời điểm cuối năm, cựng với việc kiểm kờ tài sản núi chung. Thụng qua

65

kiểm kờ đỏnh giỏ lại tỡnh trạng của tài sản núi chung, TBDH núi riờng mà tổ cụng tỏc đề xuất ý kiến nờn sửa chữa, bổ sung thay thế hay thanh lý…

Với cỏch làm như vậy, ớt cú tỏc động trong việc nhắc nhở cỏn bộ giảng viờn nõng cao ý thức về quản lý TBDH, khụng kịp thời phỏt hiện những bất cập trong bảo quản, sử dụng cũng như bổ sung TBDH.

Như vậy với hiện trạng cụng tỏc quản lý TBDH của trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội như trờn, để thấy được những điểm mạnh cần phỏt huy, những điểm yếu phải khắc phục cựng với cỏc nguyờn nhõn, chỳng tụi thấy cần phải cú một đỏnh giỏ khoa học trờn cơ sở phõn tớch cỏc số liệu thống kờ cụ thể.

Một phần của tài liệu Quản lý trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)