Sơ kết, tổng kết rỳt kinh 92,6 7,4 87,5 12,

Một phần của tài liệu Quản lý trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (Trang 84 - 89)

- Chất lƣợng đào tạo

13 Sơ kết, tổng kết rỳt kinh 92,6 7,4 87,5 12,

83 nghiệm sau cỏc đợt kiểm nghiệm sau cỏc đợt kiểm

tra

Xõy dựng hệ thống cỏc văn bản quy định về QL TBDH

14

Xõy dựng cỏc văn bản quy định cho từng khõu trang bị bổ sung, bảo quản và sử dụng TBDH chung trong toàn trường

80,7 19,3 0 75,3 24,7 0

15

Tổ chức hội thảo lấy ý kiến đúng gúp của CBGV để xõy dựng cỏc văn bản QL TBDH

82,5 17,5 0 75,6 24,4 0

Nhận xét chung:

Qua bảng tổng hợp trên, chúng tôi thấy việc quản lý TBDH ở tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội là thực sự là cần thiết. Cả 5 nhóm biện pháp trên với các biện pháp, công việc cụ thể đều đ-ợc đánh giá cao về mức độ cần thiết và tính khả thi. Cụ thể là:

Nhóm biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức của cán bộ giảng viên về công tác QL TBDH phục vụ hoạt động đào tạo.

- Về mức độ cần thiết của các biện pháp cụ thể: Đều trên 70,8% cho là rất cần thiết, đặc biệt biện pháp tổ chức lấy ý kiến của cán bộ giảng viên để xây dựng quy trình, kế hoạch bảo trì, bảo d-ỡng TBDH có 95,5% cho là rất cần thiết. - Về tính khả thi của các biện pháp cụ thể: Đều trên 68,2% cho là rất khả thi, trong đó việc tổ chức lấy ý kiến của CBGV để xây d-ng quy trình, kế hoạch bảo trì, bảo d-ỡng TBDH có 90,7% cho là rất khả thi.

Nhóm biện pháp thứ hai: Tăng c-ờng bồi d-ỡng nghiệp vụ sử dụng, khai thác TBDH.

- Về tính cần thiết của các biện pháp cụ thể: Đều trên 75,5% cho là rất cần thiết, trong đó biện pháp mở lớp bồi d-ỡng cho CBGV về kỹ thuật và nghiệp vụ sử dụng TBDH có 96,7% cho là rất cần thiết.

- Về tính khả thi của các biện pháp cụ thể: Đều trên 70,5% cho là rất khả thi, trong đó biện pháp mở lớp bồi d-ỡng cho CBGV về kỹ thuật và nghiệp vụ sử dụng TBDH có 89,5% cho là rất khả thi.

84

Nhóm biện pháp thứ ba: Tổ chức công tác bảo quant TBDH

- Về tính cần thiết của các biện pháp cụ thể: Đều trên 95,5% cho là rất cần thiết, trong đó biện pháp lựa chọn cán bộ có đủ khả năng chuyên môn và trách nhiệm để phụ trách phòng thiết bị có 96,2% cho là rất cần thiết.

- Về tính khả thi của các biện pháp cụ thể: Trên 87,5% cho là rất khả thi, trong đó biện pháp lựa chọn cán bộ có đủ khả năng chuyên môn và trách nhiệm để phụ trách phòng thiết bị, có 90,2% cho là rất khả thi.

Nhóm biện pháp thứ t-: Tăng c-ờng công tác kiểm tra, đánh giá QL, sử dụng TBDH

- Về tính cần thiết của các biện pháp cụ thể: Trên 89,5% cho là rất cần thiết, trong đó biện pháp Khoa, Tổ môn có kế hoạch và tổ chức kiểm tra th-ờng xuyên việc bảo quản và sử dụng TBDH của đơn vị mình. có 96,5% cho là rất cần thiết.

- Về tính khả thi của các biện pháp cụ thể: Trên 75,5% cho là rất khả thi, trong đó biện pháp Khoa, Tổ môn có kế hoạch và tổ chức kiểm tra th-ờng xuyên việc bảo quản và sử dụng TBDH của đơn vị mình. có 90,3% cho là rất khả thi. Nhóm biện pháp thứ năm: Xây dựng hệ thống các văn bản quy định về QL TBDH

- Về tính cần thiết của các biện pháp cụ thể: Trên 80,7% cho là rất cần thiết, trong đó biện pháp tổ chức hội thảo lấy ý kiến đóng góp của CBGV để xây dựng các văn bản QL TBDH có 82,5% cho là rất cần thiết.

- Về tính khả thi của các biện pháp cụ thể: Trên 75,3% cho là rất khả thi, trong đó biện pháp tổ chức hội thảo lấy ý kiến đóng góp của CBGV để xây dựng các văn bản QL TBDH có 75,6% cho là rất khả thi.

Kết luận ch-ơng 3

Trong ch-ơng 3 chúng tôi đã dựa trên cơ sở lý luận quản lý thiết bị dạy học phục vụ đào tạo các tr-ờng Cao đẳng - Đại học và thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, chúng tôi đề xuất hệ thống các biện pháp đồng bộ gồm 5 nhóm biện pháp. Đó là:

85

- Nâng cao nhận thức của cán bộ giảng viên về công tác quản lý thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo;

- Tăng c-ờng bồi d-ỡng nghiệp vụ sử dụng, khai thác thiết bị dạy học; - Tổ chức công tác bảo quản thiết bị dạy học;

- Tăng c-ờng công tác kiểm tra đánh giá quản lý sử dụng thiết bị dạy học;

- Xây dựng hệ thống các văn bản quy định về quản lý thiết bị dạy học. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp qua đội ngũ cán bộ quản lý các khoa, trung tâm, các tổ bộ môn và giảng viên của tr-ờng, chúng tôi thu đ-ợc kết quả từ 70% trở lên ở tất cả các biện pháp. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy các biện pháp trên nếu đ-ợc thực hiện, triển khai đồng bộ thì sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng các thiết bị dạy học, phục vụ tốt, hiệu quả và chất l-ợng hoạt động đào tạo của tr-ờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.

86

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận 1. Kết luận

Quản lý và sử dụng cú hiệu quả thiết bị dạy học là một trong cỏc nhiệm vụ quan trọng của cỏc trường đại học. Thiết bị dạy học là cỏi lừi của cơ sở vật chất nhà trường. Là một trong sỏu thành tố của quỏ trỡnh đào tạo, là lực lượng vật chất để hiện thực hoỏ mục tiờu đào tạo.

Trong thời gian qua, cỏc trường đại học ở nước ta đó đạt được những thành tớch đỏng kể trong hoạt động đào tạo, thường xuyờn cải tiến nội dung, phương phỏp đào tạo, gúp phần tớch cực vào việc cung cấp nguồn nhõn lực trỡnh độ cao phục vụ CNH-HĐH. Tuy vậy, cụng tỏc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo ở một số trường đại học, nhất là cỏc trường đại học kỹ thuật mới phỏt triển, cú quy mụ lớn cũn cú nhiều bất cập, làm cho hiệu quả sử dụng cỏc thiết bị chưa cao, chưa đỏp ứng kịp với sự phỏt triển về quy mụ, loại hỡnh đào tạo.

Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội là trường đại học đào tạo đa ngành, đa cấp trỡnh độ, cú sứ mạng đỏp ứng nguồn nhõn lực cho CNH-HĐH đất nước và xuất khẩu lao động, tạo cơ hội học tập cho mọi đối tượng, hướng tới mục tiờu xõy dựng một trung tõm đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật trỡnh độ cao đỏp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong nước, khu vực và quốc tế. Để thực hiện sứ mạng đú, một trong những yờu cầu trọng tõm hiện nay của Trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội là đảm bảo chất lượng đào tạo ngày một nõng cao, trong đú quản lý thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo là một khõu quan trọng.

Đề tài luận văn của tụi gúp phần làm sỏng tỏ thờm một số vấn đề lý luận về quản lý thiết bị dạy học. Kết quả nghiờn cứu lý luận của đề tài gúp phần làm rừ cơ sở khỏch quan, khoa học trong việc quản lý thiết bị dạy học trong trường đại học kỹ thuật, nhất là được vận dụng trong trường Đại học Cụng

87

nghiệp Hà Nội, một trường đào tạo đa ngành, đa cấp trỡnh độ. Kết quả nghiờn cứu của Đề tài gúp phần mụ tả thực trạng quản lý thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo ở trường Đại học Cụng nghiệp Hà Nội thụng qua khảo sỏt thực tế. Qua đú đó cho thấy vấn đề quản lý thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo cần đổi mới hơn nữa về biện phỏp, quy trỡnh. Trờn cơ sở đú, luận văn đề xuất và phõn tớch một số biện phỏp quản lý thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo. Cỏc biện phỏp đú là

- Nõng cao nhận thức của cỏn bộ, giảng viờn về quản lý thiết bị dạy học phục vụ hoạt động đào tạo;

- Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ sử dụng, khai thỏc thiết bị dạy học;

- Tổ chức cụng tỏc bảo quản thiết bị dạy học;

- Tăng cường cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ việc quản lý, sử dụng thiết bị dạy học;

- Xõy dựng hệ thống cỏc văn bản quy định về quản lý thiết bị dạy học. Đó khảo sỏt tớnh cần thiết, tớnh khả thi.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, chỳng tụi đó nhận được nhiều ý kiến tham gia đúng gúp quý bỏu của cỏc thành viờn hội đồng khoa học nhà trường ; cỏc cỏn bộ giỏo viờn, cụng nhõn viờn trong toàn trường, chỳng tụi xin chõn thành cảm ơn. Mặc dự đó cú nhiều cố gắng song chắc chắn đề tài khụng trỏnh khỏi những thiếu sút nhất định, rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Quản lý trang thiết bị phục vụ hoạt động đào tạo tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)