Phát triển cụm công nghiệp làng nghề, trang trại chăn nuôi tậ p trung, đư a sả n xuấ t, chăn nuôi ra khỏ i khu dân cư

Một phần của tài liệu Xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 139 - 141)

- Xác định phạm vi không gian quy hoạch trùng lắp: Trước khi quy ho ạch cần xác định rõ những xã vừa nằm trong quy hoạch NTM, vừa nằ m trong

4.2.2.1. Phát triển cụm công nghiệp làng nghề, trang trại chăn nuôi tậ p trung, đư a sả n xuấ t, chăn nuôi ra khỏ i khu dân cư

Nguyên nhân chính của tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng như

hiện nay ở Bắc Ninh là các hoạt động sản xuất kinh doanh của làng nghề,

chăn nuôi nhỏ lẻ xen lẫn khu dân cư. Vì vậy, để việc sản xuất kinh doanh của các làng nghề, ngành chăn nuôi phát triển, phát huy lợi thế, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường xây dựng NTM, tỉnh cần phải:

- Xây dựng, phát triển các cụm công nghiệp làng nghề: Hiện nay, mới có 10 cụm công nghiệp làng nghề được xây dựng, 9 cụm đã đi vào hoạt động. Trong khi Bắc Ninh có tới 86 làng nghề, 34 làng nghề đang phát triển. Các cụm công nghiệp làng nghề góp phần quan trọng giải quyết công ăn việc làm,

chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông thôn, tăng thu nhập cho người dân, bảo tồn nghề truyền thống, đặc biệt là khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường.

- Hỗ trợ chăn nuôi trang trại ngoài khu dân cư: Các địa phương cần quy hoạch, bố trí một số diện tích đất hợp lý (bằng nhiều hình thức như giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp), lập dự án khu

chăn nuôi tập trung, khu nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với chăn nuôi trang trạiở ngoài khu dân cư. Nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, tách chăn

nuôi ra khỏi khu dân cư, tránh ô nhiễm môi trường sống trong nông thôn.

4.2.2.2. T ng c ng liên k t, h p tác trong s n xu t nông nghi p, nângcao hi u qu ho t ng c a các hình th c t ch c kinh t nông thôn cao hi u qu ho t ng c a các hình th c t ch c kinh t nông thôn

Để phát huy vai trò quan trọng của các hình thức tổ chức kinh tế tiên tiếnở nông thôn, như các tổ hợp tác, HTX; tích cực hỗ trợ cho kinh tế hộ, kinh tế

trang trại phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa và khắc phục những yếu kém của các hình thức tổ chức kinh tế như hiện nay, phải tập trung triển khai:

- Tăng cường tuyên truyền, vận động thống nhất nhận thức về các quan

điểm phát triển kinh tế hợp tác và HTX, các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về kinh tế hợp tác.

- Tư vấn, giúp đỡ các HTX lựa chọn ngành nghề sản xuất, kinh doanh phù hợp. Đẩy mạnh quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất, xây dựng kết cấu hạ

tầng, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với công nghiệp chế biến theo yêu cầu của thị trường, tạo ra nhu cầu về hợp tác. Tạo điều kiện cho các HTX vay vốn ưu đãi.

- Các huyện, thị xã, thành phố chủ động xây dựng quy hoạch, kế hoạch

đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý, nghiệp vụ cho khu vực kinh tế tập thể, có chính sách thu hút cán bộ quản lý, kỹ thuật về HTX làm việc, đặc biệt là các kỹ sư nông nghiệp.

- Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện toàn diện, có hiệu quả Nghị định số 88/2005/NĐ-CP của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ khuyến khích phát triển HTX trên địa bàn tỉnh.

- Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp với HTX, giữa các HTX với nhau, thực hiện lồng ghép các chương trình mục tiêu, tạo điều kiện cho HTX phát triển.

- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao vai trò quản lý Nhà

nước, phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân đối với phát triển kinh tế tập thể.

Một phần của tài liệu Xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Bắc Ninh (Trang 139 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)