Phương pháp nghiên cứu của đề tài:

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản huyện tuy an giai đoạn 2011 – 2020 (Trang 44 - 46)

L ỜI CÁM ƠN

5. Kết cấu báo cáo nghiên cứu:

1.3 Phương pháp nghiên cứu của đề tài:

­ Vì nội dung đề tài khá rộng và mang tính lý luận cao nên đề tài cũng sử dụng phương pháp truyền thống để nghiên cứu đó là phương pháp phân tích tổng hợp, trên cơ sở các dữ liệu thứ cấp, được sắp xếp theo dãy số thời gian và so sánh giữa

các thời kì (khi có thể). Từ đó đưa ra các nhận định nhằm đánh giá thực trạng về cơ

cấu ngành Khai thác, Nuôi trồng trên địa bàn huyện Tuy An, từ năm 2001 – 2010.

­ Đối với một số phần, đề tài có sử dụng các chỉ tiêu nhằm so sánh, đánh giá và lập bảng tính toán để phân tích vấn đề. Ví dụ:

Các chỉ tiêu biểu hiện cơ cấu ngành: sản lượng (tấn), giá trị sản xuất (giá cố định 1994, triệu đồng), tỷ lệ (%), diện tích (ha), số lồng thả nuôi (lồng)…

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế – xã hội của chuyển dịch cơ cấu

ngành: các chỉ tiêu hiệu quả của từng hoạt động trong cơ cấu, các chỉ tiêu hiệu quả

tổng hợp của quá trình chuyển đổi, các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội, các chỉ tiêu về môi trường…

Một số phương pháp phân tích khác được sử dụng trong đề tài:

­ Phương pháp xử lý, phân tích dữ liệu trên phần mềm Excel.

Nguồn dữ liệu: sử dụng dữ liệu thứ cấp.

Niên giám thống kê hàng năm của huyện Tuy An;

Bảng báo cáo tổng kết hoạt động Nông – Lâm – Ngư nghiệp của Phòng NN & PTNT huyện Tuy An qua các năm 2001 - 2010;

Kết quả điều tra số lượng và cơ cấu nghề, số lượng tàu thuyền của hoạt động

Khai thác và NTTS huyện Tuy An.

Chiến lược phát triển kinh tế TS đến năm 2011 và tầm nhìn đến năm 2020

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản huyện tuy an giai đoạn 2011 – 2020 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)