Nhân tố chủ quan:

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản huyện tuy an giai đoạn 2011 – 2020 (Trang 53 - 54)

L ỜI CÁM ƠN

5. Kết cấu báo cáo nghiên cứu:

2.1.2.2 Nhân tố chủ quan:

a/ Xuất phát điểm của huyện nhà:

Ngành TS Tuy An có điểm xuất phát khá thấp: Khai thác TS với các đội tàu nhỏ, ngư cụ truyền thống, khai thác ven bờ là chính…; NTTS chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, nuôi tự phát, dịch bệnh còn diễn ra trên diện rộng, khó kiểm soát…; hoạt động Chế biến với các cơ sở nhỏ lẻ, cơ cấu mặt hàng chưa đa dạng, chưa có thương

hiệu lớn, tính cạnh tranh thấp…; Dịch vụ nghề cá còn yếu và thiếu, chưa được xây

dựng đồng bộ… Hạn chế sức hấp dẫn với nhà đầu tư; tích lũy từ nội bộ nền kinh tế chưa cao, thiếu vốn đầu tư…

b/ Lao động:

­ Về số lượng: lực lượng lao động tham gia vào lĩnh vực TS khá đông.

Về hoạt động khai thác, tính đến 2010 có 9,674 người, chiếm 7.07% dân số

toàn huyện. Trong đó, lao động khai thác biển là 5,763 người. Lao động tham gia lĩnh vực NTTS có 2,297 người. Lao động tham gia CBTS là: 1,040 người.

Lao động tham gia dịch vụ nghề cá có 559 người.

Tuy nhiên, số lao động trên chủ yếu là nam giới, người trực tiếp tham gia lao động với tính chất đặc thù của công việc nghề biển vất vả, nặng nhọc, thời gian lao động chủ yếu vào ban đêm, chịu được sóng gió. Điều bức xúc hiện nay đối với vùng biển là số lao động nhàn rỗi chưa có việc làm (lao động nữ, lao động lớn tuổi) còn khá phổ biến.

­ Về chất lượng:

Lao động của ngành TS địa phương đa phần có trình độ thấp, chủ yếu dựa

Những kinh nghiệm đó áp dụng khá phù hợp với đặc thù của huyện nhưng

cũng có ảnh hưởng không tốt đến kết quả như: không theo kịp với các tiến bộ khoa

học, với ngư trường mới, ngư trường xa; với những đối tượng nuôi mới; với sản

phẩm mới…

c/ Quy hoạch của huyện:

Đây là công tác đặc biệt quan trọng có ý nghĩa tiên phong, nhằm đạt được

các mục tiêu về chiến lược phát triển ngành theo hướng CNH – HĐH, phù hợp với điều kiện về tự nhiên, kinh tế – xã hội của huyện.

Ngành TS tỉnh Phú Yên đã có quy hoạch phát triển ngành được xây dựng từ năm 2005. Huyện Tuy An cũng có quy hoạch tổng thể được xây dựng từ năm 2008.

Tuy nhiên, do tốc độ phát triển khá nhanh của các tiến bộ xã hội, một số điểm trong

quy hoạch đã không còn phù hợp. Mức đầu tư cho quy hoạch chưa được đáp ứng,

sự chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH còn chậm, hiệu quả chưa cao.

Một phần của tài liệu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản huyện tuy an giai đoạn 2011 – 2020 (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)