Về trình độ đội ngũ CBQL các trườngTHPT huyện Thạch

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngủ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa (Trang 68 - 75)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.2. Về trình độ đội ngũ CBQL các trườngTHPT huyện Thạch

2014 - 2015 Chức vụ Tổng Dân tộc Nữ Độ tuổi 30 - 40 41 - 50 51 - 55 Trên 55

Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ

HT 4 1 2 0 0 1 0 0 2 1 0

PHT 9 1 2 4 0 1 2 1 0 1 0

(Nguồn: Khảo sát các trường THPT huyện Thạch Thành)

Năm học 2014 - 2015 có 4 trường THPT công lập với số CBQL là 13 người, số lượng CBQL các trường đảm bảo theo quy định của hạng trường. Tuy nhiên, trong năm 2016 có 03 hiệu trưởng và 01 phó hiệu trưởng về nghỉ hưu, 01 phó hiệu trưởng xin nghỉ trước thời hạn.

2.2.2. Về trình độ đội ngũ CBQL các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Thành, tỉnh Thanh Hóa

Bảng 2.12: Trình độ đào tạo của đội ngũ CBQL các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 đến năm 2015

Năm học Tổng số

Trình độ chuyên môn Trình độ chính trị Đạt chuẩn Trên chuẩn Cử nhân,

Cao cấp Trung cấp Sơ cấp SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%)

2010- 2011 12 12 100 3 25.0 2 16.7 1 8.3 9 75.0

2011- 2012 12 12 100 4 33.3 2 16.7 1 8.3 9 75.0

2012- 2013 12 12 100 4 33.3 2 16.7 1 8.3 9 75.0

2013- 2014 13 13 100 4 30.8 2 15.4 1 7.7 9 69.2

2014- 2015 13 13 100 4 30.8 3 23.1 6 46.2 4 30.8

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD&ĐT Thanh Hóa) - Trình độ chuyên môn:

Đội ngũ CBQL các trường THPT đều có trình độ chuyên môn đạt chuẩn trở lên. Nhiều CBQL có tâm huyết dám làm, dám chịu trách nhiệm. Họ thật sự là hạt nhân, là chỗ dựa vững chắc, là cơ sở để xây dựng nhà trường ngày một phát triển đáp ứng được yêu cầu hiện nay cả nước đang đổi mới chương trình giáo dục phổ thông và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Tuy nhiên, tỉ lệ trình độ chuyên môn trên chuẩn (thạc sĩ, tiến sĩ) của CBQL còn thấp, chỉ chiếm 30,8% (4/13), chưa thật sự làm nòng cốt, gương mẫu trong việc nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường và gặp khó khăn nhất định trong công tác quản lý.

Trình độ chính trị:

Số CBQL đạt chuẩn về trình độ chính trị còn thấp 6/13, dự kiến trong năm 2016 sẽ phổ cập trung cấp lý luận chính trị.

Trình độ Quản lý giáo dục:

100% CBQL được đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, dự kiến số CBQL có trình độ thạc sỹ quản lý năm 2016 có 7/13. Bên cạnh đó, nguồn của CBQL giai đoạn 2015 – 2020 trên 70% có trình độ thạc sỹ và 100% có trình độ chính trị trung cấp.

Bảng 2.13: Trình độ quản lý giáo dục của đội ngũ CBQL các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa năm học 2014 - 2015

Chức vụ Tổn g số Thạc sỹ Cử nhân 3,5 tháng Chưa BD SL % SL % SL % SL % 2010- 2011 12 2 16.7 0 0 12 100 0 0 2011- 2012 12 3 25.0 0 0 12 100 0 0

2012- 2013 12 4 33.3 0 0 12 100 0 0

2013- 2014 13 4 30.8 0 0 13 100 0 0

2014- 2015 13 4 30.8 0 0 13 100 0 0

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD&ĐT Thanh Hóa)

- Trình độ ngoại ngữ, tin học của CBQL nhìn chung còn thấp. Với xu thế hội nhập quốc tế, việc sử dụng ngoại ngữ là rất cần thiết đối với người CBQL để có thể giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với các nhà giáo của các nước trên thế giới, hoặc tham khảo tài liệu nước ngoài giúp cho công tác quản lý nhà trường đạt hiệu quả cao hơn.. Một số CBQL còn thụ động chưa cập nhật kiến thức tin học, ngại khó, chưa đi sâu khai thác các thành tựu của CNTT vào quản lý nhà trường, điều này ảnh hưởng không nhỏ cho việc nâng cao chất lượng của đơn vị trường học.

Bảng 2.14: Trình độ ngoại ngữ, tin học của đội ngũ CBQL các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa năm học 2014-2015

Trình độ Tổng số Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Chứng chỉ A Chứng chỉ B Chứng chỉ C SL % SL % SL % SL % SL % SL % Ngoại ngữ 13 0 0 1 7.7 0 0 8 61.5 5 38. 5 0 0 Tin học 13 0 0 1 7.7 0 0 12 92.3 0 0 0 0

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD&ĐT Thanh Hóa)

2.2.3. Về đánh giá đội ngũ CBQL các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

2.2.3.1. Thực trạng xếp loại CBQL năm học 2014-2015

Hàng năm Sở GD&ĐT chỉ đạo cho các trường tổ chức họp xét xếp loại CBQL, sau đó tổng hợp báo cáo về Sở, việc đánh giá xếp loại như thế này còn mang nặng tính hình thức, đa số CBQL đều được đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và hoàn thành tốt nhiệm vụ. Từ khi Bộ GD&ĐT ban hành chuẩn đánh giá hiệu trưởng trường phổ thông thì CBQL được đánh giá đúng và thực chất hơn.

Bảng 2.15: Xếp loại CBQL các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa từ năm 2010 đến năm 2015

(Theo Quyết định 11/1998/TTCP-CCVC ngày 05/12/1998 của Bộ trưởng - Trưởng ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) Ban hành Quy chế đánh giá công chức hàng năm)

Năm học Tổn g số Xuất sắc Khá Trung bình Kém SL (%)TL SL (%)TL SL (%)TL SL (%)TL 2010- 2011 12 12 100 0 0 0 0 0 0 2011- 2012 12 12 100 0 0 0 0 0 0 2012- 2013 12 12 100 0 0 0 0 0 0 2013- 2014 13 13 100 0 0 0 0 0 0 2014- 2015 13 12 92.3 1 7.7 0 0 0 0

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD&ĐT Thanh Hóa)

CBQL hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ từ năm học 2006-2007  2008- 2009 là khá cao, tuy nhiên, sau khi có chuẩn đánh giá hiệu trưởng bắt đầu từ năm học 2009-2010 thì số CBQL được đánh giá hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giảm rõ rệt và số CBQL được đánh giá hoàn thành nhiệm vụ tăng lên cao, điều đó phản ánh đúng thực chất về năng lực quản lý của đội ngũ CBQL trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.

2.2.3.2. Thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức của CBQL

Để đánh giá thực trạng về chất lượng đội ngũ CBQL các trường THPT huyện Thạch Thành, chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến dựa vào 23 tiêu chí trong quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT, đó cũng là những yêu cầu cơ bản về chất lượng đội ngũ CBQL trường THPT mà chúng tôi đã nêu trong chương 1.

Phiếu trưng cầu ý kiến được gửi đến lãnh đạo Sở GD&ĐT và trưởng, phó các phòng ban Sở GD&ĐT; cán bộ quản lý trường THPT và giáo viên giỏi của các trường THPT trong tỉnh. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.16: Kết quả trưng cầu ý kiến về phẩm chất của đội ngũ cán bộ quản lý các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa.

TT Các tiêu chí về phẩm chất cấp trênCBQL trườngCBQL GV TBC

01

Có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, chấp hành tốt đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước

3.90 3.94 3.92 3.92

02

Chấp hành nghiêm kỷ luật lao động, tận tụy nhiệt tình với mọi

công việc. 3.50 3.90 3.15 3.52 03

Có đạo đức, lối sống tốt. không quan liêu sống trung thực giản dị,

lành mạnh hòa đồng, vui vẽ 3.80 3.92 3.82 3.85 04

Có phong cách lãnh đạo dân chủ, bình đẳng công bằng trong quan hệ

với cấp dưới 3.26 3.85 3.42 3.51 05 Gương mẫu, lời nói đi đôi với việc làm 3.42 3.93 3.35 3.57 06 Có uy tín và trách nhiệm đối với

tập thể và nhân dân địa phương 3.61 3.92 3.20 3.58 07 Không tham nhũng, không cửa quyền hách dịch 3.42 3.94 3.15 3.50 08

Có tính thần tự phê bình và phê bình, phát huy tinh thần đoàn kết

nội bộ. 3 00 3.20 2.90 3.03 09 Say mê học tập sáng tạo để thích

ứng với sự đổi mới 3.12 3.15 2.92 3.06 10 Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm, có sức khỏe tốt để hoàn

thành nhiệm vụ của cấp trên giao.

3.15 3.75 3.10 3.33 11 Tiết kiệm bảo vệ tài sản, tài chính của Nhà trường 3.00 3.92 3.12 3.35 12

Luôn gần gũi với đồng nghiệp, quan tâm đến đời sống tinh thần, vật chất cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh

3.50 3.86 3.00 3.45

Chú thích: Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; yếu: 1 điểm

Bảng số liệu trên cho thấy: Đội ngũ CBQL các trường THPT của huyện Thạch Thành đều có phẩm chất chính trị vững vàng, kiên định, có đạo đức trong sáng, luôn gương mẫu trong cuộc sống cũng như trong công tác. Đáp

ứng được yêu cầu đổi mới của người CBQL trường học trong giai đoạn hiện nay.

Tuy nhiên, các tiêu chí về say mê học tập sáng tạo để thích ứng với sự đổi mới và tinh thần tự phê và phê bình, phát huy tinh thần đoàn kết nội bộ chưa được các chuyên gia đánh giá cao.

2.2.3.3. Thực trạng về năng lực đội ngũ CBQL các trường THPT

Bảng 2.17: Kết quả trưng cầu ý kiến về năng lực của đội ngũ CBQL các trường THPT huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

TT Các tiêu chí đánh giávề năng lực cấp trênCBQL trườngCBQL GV TBC

01

Có trình độ chuyên môn đạt chuẩn, vững vàng trong mọi hoạt động chuyên môn, quản lý tốt hoạt động giáo dục và dạy- học theo yêu cầu đổi mới

3.16 3.20 3.00 3.12

02

Nắm vững và thực hiện tốt các văn bản, chỉ thị của cấp trên, công khai

kết quả đánh giá chật lượng GD 3.24 3.80 3.15 3.40 03

Có khả năng dự báo, lập kế hoạch; tổ chức thực hiện kế hoạch một cách khoa học, hiệu quả phù hợp với tầm nhìn, sứ mệnh và chiến lược phát triển của nhà trường

2.92 3.20 3.10 3.07

04

Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường hoạt động có hiệu quả, thực

hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ 2.80 3.40 3.00 3.07 05 Có năng lực quản lý tài chính, tài sản, công khai minh bạch các

nguồn tài chính trong nhà trường

3.60 3.80 3.70 3.70 06 Có quyết định đúng đắn và kịp thời trong mọi lúc, dám nghỉ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. 3.24 3.85 3.10 3.40 07

Thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá và công tác kiểm định chất lượng giáo dục trong nhà trường

3.00 3.20 2.70 2.96

08 Xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh cải tiến các qui trình thủ tục

hành chính 3.25 3.82 3.50 3.52 09 Năng động sáng tạo luôn thích ứng với sự đổi mới 3.84 3.90 3.87 3.87

10

Có khả năng cập nhật thông tin, xử lý thông tin; khả năng ứng dụng CNTT trong quản lý và các kỷ năng cơ bản nghe, nói tra cứu tự điển về ngoại ngữ

3.15 3.30 3.00 3.15

11 Tổ chức thực hiện tốt các phong trào thi đua gắn với các cuộc vận động của cấp trên

3.72 3.90 3.69 3.77

12

Quan hệ và phối hợp tốt với các lực lượng ngoài nhà trường để quản lý và chỉ đạo tốt các hoạt động GD

3.40 3.92 3.70 3.67

Chú thích: Tốt: 4 điểm; Khá: 3 điểm; Trung bình: 2 điểm; yếu: 1 điểm

Kết quả trên cho thấy đội ngũ CBQL luôn năng động sáng tạo thích ứng với sự đổi mới, nắm rõ các chức năng nhiệm vụ của mình, biết tổ chức thành thạo quá trình dạy học trong nhà trường, có khả năng hỗ trợ giúp đội ngũ giáo viên xác định mục đích, lựa chọn nội dung, phương pháp trong giảng dạy. Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học gắn với các cuộc vận động “Hai không"; cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" và phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực", có kế hoạch bồi dưỡng phụ đạo cho học sinh yếu, vì vậy không có hiện tượng học sinh ngồi nhầm lớp.

Năng lực quản lý tài chính, quản lý cơ sở vật chất và thiết bị trường học phục vụ cho các hoạt động giáo dục và dạy học của CBQL trường THPT ngày được cải tiến và ổn định.

CBQL trường THPT có năng lực vận động các lực lượng xã hội tham gia quản lý và phát triển nhà trường, đồng thời phát huy các mặt tích cực, hạn chế các mặt tiêu cực của môi trường giáo dục.

Tuy nhiên, các năng lực về: khả năng dự báo, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, cập nhật thông tin, xử lý thông tin trong quản lý; công tác kiểm tra đánh giá và công tác kiểm định chất lượng giáo dục; tổ chức bộ máy nhà trường hoạt động có hiệu quả; thực hiện tốt công tác quy hoạch cán bộ các chuyên gia đánh giá thấp hơn so với các tiêu chí khác.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngủ cán bộ quản lí trường trung học phổ thông huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w