Mở rộng, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng nội dung, hình thức thông tin

Một phần của tài liệu Vai trò thông tin đại chúng trong thực thi quyền lực chính trị của nhân dân ở nước ta hiện nay (Trang 87)

- Các chức năng khác: Xã hội ngày càng phát triển thì TTĐC càng mở rộng phạm vi, quy mô, đa dạng hoá tính chất, phương thức hoạt động Sự phát triển của

3.3.Mở rộng, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng nội dung, hình thức thông tin

âm mưu "diễn biến hoà bình" trên lĩnh vực thông tin.

Như vậy, tăng cường quản lý các hoạt động TTĐC bằng pháp luật là yêu cầu tất yếu hiện nay ở nước ta. Việc sớm ban hành những bộ luật và văn bản dưới luật đã nêu trên là việc làm cần thiết nhằm lập lại trật tự trong các lĩnh vực này, tạo điều kiện cho sự phát triển lành mạnh, đúng hướng, từng bước đưa các hoạt động có liên quan đến truyền thông, hoạt động truyền thông đi vào nền nếp, phát huy mặt tích cực và thế mạnh vốn có để phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu xã hội.

3.3. Mở rộng, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng nội dung, hình thức thông tin thông tin

3.3. Mở rộng, đa dạng hoá và nâng cao chất lượng nội dung, hình thức thông tin thông tin là sự lựa chọn tất yếu để hoạt động TTĐC tiến kịp được với sự phát triển không ngừng trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Tuy nhiên, trong những điều kiện thực tế ở nước ta hiện nay, việc mở rộng, đa dạng hoá nội dung và hình thức thông tin phải được đặt trong mối quan hệ biện chứng ở sự nhất quán về định hướng chính trị, tư tưởng và sự chọn lọc định hướng địa bàn tối ưu.

Để thực hiện điều đó, trước hết chúng ta cần chú trọng việc khảo sát cụ thể những điều kiện thực tế về địa lý, điều kiện dân cư và cơ sở hạ tầng kỹ thuật để trên cơ sở đó xây dựng định hướng tối ưu về mô hình và thể loại phương tiện truyền thông nhằm đáp ứng cao nhất những nhiệm vụ công tác và phát huy triệt để những thế mạnh, khả năng vốn có của các phương tiện TTĐC ở nước ta. Với những điều kiện địa lý, tự nhiên và dân cư đa dạng, cơ sở hạ tầng phát triển không đồng đều, hoạt động TTĐC ở nước ta nhất định cũng phải đa dạng hoá các mô hình truyền thông của mình cho phù hợp với thực tiễn. Vùng đồng bằng tập trung nhiều cư dân và cơ sở hạ tầng giao thông, liên lạc tốt cho phép phát triển mạnh và toàn diện các mô hình, thể loại phương tiện TTĐC (Báo in, phát thanh, truyền hình, sách,…), song ở những vùng sâu, vùng xa điều kiện đi lại khó khăn, dân cư thưa thớt, nhiều nơi thậm chí còn chưa có điện, hoặc số người biết chữ không nhiều, thì rõ ràng sự phát triển của báo hình, báo in là hạn chế hơn so với thế mạnh của phát thanh, truyền hình. Những đặc điểm đa dạng về tự nhiên, dân cư, phong tục tập quán và cơ

Một phần của tài liệu Vai trò thông tin đại chúng trong thực thi quyền lực chính trị của nhân dân ở nước ta hiện nay (Trang 87)