PHIẾU KHẢO SÁT

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh bắc giang (Trang 100 - 117)

- Cách thức dạy để phát huy tính tích cực nhận thức của học

2. SÁCH BÁO, TÀI LIỆU

PHIẾU KHẢO SÁT

Kính gửi đồng chí: ... Đơn vị: ... Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học trong các nhà trường PT Dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá về sự cần thiết và tính khả thi của đề tài: “ M ột số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Bắc G iang Các biện pháp cụ thể được đánh giá gồm : Sự cần thiết 3 mức: Rất cần, cần, không cần. Tính khả thi được đánh giá 3 mức: có, ít, không. Đ ồng chí đồng ý với m ức nào thì đánh dấu (x) vào m ức đó.

Số TT Các biện pháp Sự cần thiết Tính chả thi Rất cần Cần K hông cần Có ít Không

3.1 Tăng cường công tác tổ chức và quản lý n hà trường theo hướng lấy hiệu quả quản lý làm trọng tâm .

3.1.1 Tổ chức bộ m áy quản lý gắn với đặc thù quản lý HS Dân tộc nội trú.

3.1.2 Công tác quản lý nhà trường phải được chỉ đạo theo k ế hoạch và bằng k ế hoạch

3.2 Xây dựng và phát triển đội ngũ GV và CBQL đáp ứng yêu cầu của bối cảnh mới.

Sô' TT Các hiện pháp Sự cần thiết Tính khả thi Rất cần Cần K hông cần Có ít Khôn£

3.2.1 C huẩn hoá đội ngũ GV

3.2.2 X ây dựng đội ngũ CBQL nhà trường đáp ứng yêu cầu quản lý m ộ t trường PTD TN T trong tình hình m ới.

3.2.3 T ạo động lực cho đội ngũ. 3.3 Tổ chức và chỉ đạo tốt các hoạt

đ ộ n g dạy học.

3.3.1 X ây dựng nền nếp, kỷ cương trong quá trình dạy học. 3.3.2 Tổ chức, chỉ đạo đổi mới

phương pháp dạy học.

3.3.3 Đ ổi m ới việc kiểm tra- đánh giá hiệu quả giờ lên lớp của giáo viên và kiểm tra- đánh giá kết q u ả học tập của học sinh. 3.4 Coi trọng vai trò phối hợp quả

lý củ a các đoàn thể chính trị - xã hội trong nhà trường, thực hiện tốt quy c h ế dân chủ. 3.4.1 Coi trọng vai trò của tổ chức

Đ TN trong nhà trường. 3.4.2 Phát huy vai trò của tổ chức

Số

1T Các biện pháp

Sư cần thiết Tính khả thi Rất

cần Cần

K hông

cần Có ít Khôn£

3.5. Huy động cộng đồng tham gia vào các hoạt động trong nhà trường.

3.5.1 Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường.

3.5.2 Phối hợp giữa nhà trường và các tổ chức xã hội.

3.5.3 Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục.

3.6. M ột số biện pháp bổ trợ khác. 3.6.1 Phát huy hiệu quả của csvc -

TBDH.

3.6.2 Xây dựng m ôi trường sư phạm. 3.6.3 Công tác thi đ u a khen thưởng.

Xin chân thành cảm ơn đồng ch í ỉ

Phụ lục 2

NH Ũ N G q u y đ ị n h đ ố i Vớ i c á n b ộ - CỈIÁO VIÊN

TRƯỜNG PHỔ THÒNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH BẮC g ia n g NĂM HỌC 2006 - 2007

1. Hiệu trưởng làm việc theo nguyên tắc Tập trung - Dân chủ - Kế hoạch

1.1. Chỉ đạo các hoạt động của nhà trường chấp hành đầy đủ đường lối, chính sách, chủ trương của Đảng và Nhà nước các chỉ thị hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của ngành

1.2. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch, nhiệm vụ năm học của trường và chỉ đạo thực hiện

1.3. Chỉ định: tổ trưởng, giáo viên Chủ nhiệm - Thư ký hội đổng

Cùng với hiệu phó chuyên môn. Phân công giảng dạy, công tác cho CBGV

1.4. Duyệt kế hoạch của tổ chuyên môn, của giáo viên bộ môn, GV chủ nhiệm. Lên lịch hoạt động của trường từng tháng, từng tuần

1.5. Quản lý kiểm tra cán bộ giáo viên trong nhà trường và xếp loại thi đua từng học kỳ, cả năm

1.6. Quyết định khen thưởng và kỷ luật học sinh, quyết định cho HS chuyển trường và nhận HS chuyển đến

1.7.Triệu tập các cuộc họp của hội đồng GD, hội đồng khen thưởng, hội đồng kỷ luật

1.8. Thay mặt nhà trường làm việc với chính quyền địa phương, các cơ quan đoàn thể, cá nhân đến làm việc với trường

1.9. Quản lý và sử dụng đúng nguyên tắc đúng chế độ các loại kinh phí. 1.10. Dự giờ ít nhất 2 tiết/tuần (ở các bộ môn)

1.11. Cùng với GVCN xếp loại hạnh kiểm cho học sinh và giải quyết các vấn đề về đạo đức của học sinh

1.12. Nếu vi phạm các điều trên tùy thuộc vào hiện tượng cụ thể mà bồi thường, cắt danh hiệu thi đua hoặc chịu kỷ luật

2. Hiệu phó chuyên môn làm việc theo nguyên tấc Tập trung - Dân chủ - Chủ động - Thừa hành

2.1. Chịu trách nhiệm trực tiếp trước Hiệu trưởng, cùng hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về cồng tác chuyên môn của nhà trường. Xây dựng chỉ tiêu về chuyên môn cho năm học, tổ chức, quản lý công tác hướng nghiệp, dạy nghề, và hoạt động ngoài giờ lên lớp 2.2. Cùng với hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn phân công giảng dạy cho GV - Bố trí làm thêm việc hành chính nếu chưa hết giờ tiêu chuẩn 2.3. Có kế hoạch và chủ động điều hành công tác chuyên môn từng tháng, từng tuần và điều hành hoạt động chuyên môn theo kế hoạch. Kiểm tra và theo dõi việc thực hiện lịch: sử dụng đồ dùng dạy học, thực hành thí nghiệm từng tuần, từng tháng

2.4. Kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn, sổ báo giờ của GV, sổ điểm của các lớp hàng tuần

2.5. Dự giờ ít nhất 2 tiết/tuần ở các bộ môn

2.6. Cùng tổ trưởng chuyên môn tổ chức hội giảng báo cáo chuyên đề, lên kế hoạch cho GV học tập bồi dưỡng theo kế hoạch

2.7. Tổ chức, quản lý thanh quyết toán dạy thêm, học thêm

2.8. Tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm về chuyên môn với các trường bạn, mời thầy giáo giỏi về trường báo cáo chuyên đề và giảng dạy để GV, HS dự giờ, học tập

2.9. Cùng với GVCN kiểm tra phương tiện, điều kiện chuẩn bị cho việc học tập của HS

2.10. Làm một số công việc đột xuất khác

2.11. Căn cứ vào các nhiệm vụ được phân công để xét thi đua hoặc chịu kỷ luật

3. Hiệu phó phụ trách công tác Hành chính - Quản sinh làm việc theo nguyên tắc Tập trung - Dân chủ - Chủ động - Thừa hành

3.1. Chịu trách nhiệm trực tiếp trước hiệu trưởng, cùng với hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về csv c, tài sản nhà trường, công tác phổ cập bậc THPT, quản lý học sinh, tổ chức cuộc sống nội trú, công tác vệ sinh

3.2. Trực tiếp quản lý, chỉ đạo, tổ chức, điều hành hoạt động của bếp ăn tập thể

3.3. Cùng với hiệu trưởng, tổ trưởng hành chính phân công công tác cho tùng cán bộ hành chính, lên lịch trực cho CB-GV hàng tuần

3.4. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch cả năm, kế hoạch từng tuần, từng tháng và chủ động điều hành (tổ chức, chỉ đạo) các hoạt động Hành chính - Quản sinh theo kê hoạch (qua kiểm tra, đánh giá)

3.5. Lên kế hoạch và tổ chức chỉ đạo công tác lao động trong nhà trường.

3.6. Dự giờ ít nhất 2 tiết/1 tuần 3.7. Làm một số công việc đột xuất

3.8. Căn cứ vào kết quả các nhiệm vụ để xét thi đua hoặc kỷ luật

4. Thư ký hội đồng Mỗi hội đồng giáo dục có 1 thư ký hội đồng do hiệu trưởng chỉ định

4.1. Giúp việc cho hiệu trưởng và hiệu phó chuyên môn chỉ đạo thực hiện các hoạt động giáo dục của nhà trường, nắm chắc các văn bản: Phân phối chương trình, quy chế chuyên môn, thỉ thị chuyên môn

4.2. Soạn thảo các văn bản chuẩn bị nội dung các cuộc họp, dự thảo nghị quyết các cuộc họp

4.3. Ghi chép đẩy đủ chính xác các hoạt động của hội đồng giáo dụcnhà trường và bảo quản sổ nghị quyết của hội đồng giáo dục

4.4. Cùng với hiệu phó chuyên môn phân công và điều hành, kiểm tra, đánh giá các hoạt động về trí dục

4.5. Thay mặt BGH chỉ đạo điều hành một số hoạt động của nhà trường theo kế hoạch

4.6. Lập thời khoá biểu, viết lịch hoạt động của trường từng tháng, từng tuần

5. Tổ trưởng chuyên môn

- Mỗi tổ chuyên môn có 1 tổ trưởng chuyên môn do hiệu trưởng chỉ định

- Làm việc theo nguyên tắc: Tập trung - Dân chủ - Chủ động - Kế hoạch - Thừa hành

5.1. Giúp hiệu trưởng và hiệu phó phụ trách chuyên môn quản lý GV trong tổ thực hiện các hoạt độnggiáo dục theo kế hoạch của nhà trường. Có sổ và bảng chấm công hàng tháng, sổ theo dõi dạy thay, dạy b ù ... 5.2. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch của tổ: cả năm, từng học kỳ, từng tháng và k ế hoạch hoạt động từng tuần

5.3. Hướng dẫn tổ viên xây dựng kế hoạch công tác chuyên môn cá nhân.

5.4. Kiểm tra đôn đốc tổ viên bám sát kế hoạch thực hiện đúng quy chế chuyên môn cho từng tổ viên ít nhất 1 tháng 1 lần

5.5. Tổ chức dự giờ thăm lớp ít nhất 2 tiết/1 tuần 5.6. Kiểm tra và ký giáo án hàng tuần vào sáng thứ 2

5.7. Tổ chức trao đổi kinh nghiệm chuyên đề nhầm nâng cao trình độ chuyên môn cho tổ viên, chỉ đạo việc thực hiện các chuyên đễ ngoại khóa bộ môn, viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học...v.v. theo kế hoạch

5.8. Hàng tháng, hàng kỳ sơ kết công tác tháng, phương hướng công tác tháng sau, nhận xét thi đua trong tổ, đề nghị khen thưởng và kỷ luật đối với tổ viên

5.9. Làm các công việc khác khi được lãnh đạo phân công

5.10. Trong tổ có từ 3 tổ viên trở lên vi phạm quy chế chuyên môn hoặc vi phạm các quy định khác thì tổ trưởng phải xem xét về danh hiệu thi đua và chiụ trách nhiệm liên đới

6. Tổ trưởng hành chính Do hiệu trưởng chỉ định

Làm việc theo nguyên tác: Tập trung - Dân chủ - Chủ động - Kế hoạch - Thừa hành

6.1. Giúp hiệu trưởng và hiệu phó hành chính quản lý, điều hành các công việc của các thành viên trong tổ theo nhiệm vụ được phân công 6.2. Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch cả năm, từng kỳ, từng tháng, từng tuần. 6.3. Chủ động tham mưu đề xuất với BGH có kế hoạch tu sửa csvc... đảm bảo cho các hoạt động giáo dục trong nhà trường

6.4. Tổ chức thi đua trong tổ, nhận xét tổ viên từng tháng, từng kỳ, đề nghị khen thưởng, kỷ luật đối với tổ viên

6.5. Làm các công việc khác khi được lãnh đạo phân công

6.6. Trong tổ có từ 3 tổ viên trở lên vi phạm kỷ luật lao động hoặc không hoàn thành nhiệm vụ thì tổ trưởng phải xem xét về danh hiệu thi đua và chiụ trách nhiệm liên đới

Ngoài nhiệm vụ chính trị mà chi bộ nhà trường giao cho hoạt động của chủ tịch công đoàn phải đạt được:

7.1. Phải có chỉ tiêu kê hoạch hoạt động của cả năm, từng học kỳ, từng tháng

7.2. TỔ chức động viên đoàn viên công đoàn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, cùng với nhà trường quản lý chất lượng giáo dục

7.3. Tổ chức các hoạt động cụ thể để đoàn viên công đoàn từng bước nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ đời sống

7.4. Bảo đảm tính dân chủ công khai trong nhà trường

7.5. Quản lý và sử dụng tốt quỹ phúc ỉợi, quan tâm đến đời sống CB- GV.

7.6. Bảo đảm hoàn thiện các loại hồ sơ thi đua của cá nhân và tập thể 7.7. Cùng với hiệu trưởng giải quyết các vấn đề liên quan đến đoàn viên cồng đoàn

7.8. Căn cứ vào các nhiệm vụ trên để xét thi đua 8. Bí thư đoàn trường

8.1. Có chỉ tiêu kế hoạch hoạt động cho cả năm, từng học kỳ, từng tháng, hàng tuần

8.2. Quản lý tốt nền nếp học tập rèn luyện của đoàn viên thanh niên 8.3. Theo dõi xếp loại thi đua từng tuần, từng tháng, từng học kỳ, cả năm

8.4. Tổ chức tốt, có chất lượng các hoạt động ngoài giờ: văn hóa, văn nghệ, TDTT

8.5. Tham gia quản lý csvc của nhà trường

8.6. Duy trì kỷ cương nền nếp, thực hiện nghiêm nội quy, quy định của nhà trường

8.7. Giáo dục cho đoàn viên thanh niên có lối sống trong sáng, lành mạnh có ý thức học tập cầu tiến bộ

8.8. Căn cứ vào các nhiệm vụ trên đổ xếp loại thi đua 9. Đối với giáo viên giảng dạy

9.1. Lên lớp phải có giáo án được soạn theo tinh thần đổi mới (kiểm tra đột xuất nếu không có giáo án là vi phạm quy chế chuyên môn phải xử lý)

9.2. Cá nhân không tự ý đổi giờ đảo tiết, cắt bớt, kéo dài chương trình, phải ghi và ký vào sổ đầu bài đầy đủ

9.3. Kiểm tra cho điểm, vào sổ đúng quy định. Điểm bài kiểm tra chính xác, bài kiểm tra phải trả cho HS, trả đúng quy định theo kế hoạch cá nhân và phân phối chương trình

9.4. Các giờ dạy phải chuẩn bị chu đáo, phải sử dụng đồ dùng dạy học ở các tiết theo quy định

9.5. Quản lý tốt giờ dạy không làm ảnh hưởng tới các lớp bên cạnh. 9.6. Phải làm hết bài tập trongsách giáo khoa trước giờ dạy

9.7. Giáo viên phải ra bài tập và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh trước mỗi giờ dạy

9.8. Dự giờ ít nhất 1 tiết/1 tuần (GV tập sự 2 tiết/tuần)

9.9. Mỗi giáo viên phải làm ít nhất 1 ĐDDH có giá trị lâu dài, 2 đồ đùng đơn giản khác, viết sáng kiến kinh nghiệm theo quy định

9.10. Các cuộc họp: hội đồng, công đoàn, tổ, nhóm, đoàn thanh niên phải tham gia đầy đủ. Không nói chuyện riêng, không đem con đến nơi hội họp, ngồi đúng vị trí quy định, ghi chép đầy đủ

9.11. Các hoạt động khác phải tham gia đầy đủ nếu được phân công phải hoàn thành công việc có chất lượng

9.12. Căn cứ vào việc thực hiện quy chế và hiệu quả công tác để xét thi đua

10. Đối với giáo viên chủ nhiệm

10.1. Thường xuyên bám lớp, theo dõi hoạt động của lớp nắm chắc các diễn biến sảy ra trong lớp, các buổi tập trung GVCN phải có mặt

Giờ chào cờ GVCN phải có trách nhiệm quản lý HS, lĩnh hội mọi chủ trương kế hoạch trong tuần đối với lớp m ình chủ nhiệm

10..2. Điều hành quản lý lớp theo k ế hoạch, chỉ đạo hoàn thành các nhiệm vụ được giao theo yêu cầu của Sở GD-ĐT, của trường

10.3. Gần gũi HS để động viên các em cố gắng học tập, rèn luyện. Cương quyết không khoan nhượng đối với những HS có hành vi xấu, vô ý thức kỷ luật có biện pháp để chấm dứt ngay các diễn biến xấu xảy ra trong lớp

10.4. Không được sử dụng HS, không tùy tiện bắt HS làm các việc hoặc tổ chức các hoạt động khi chưa có ý kiến của nhà trường

10.5. Cuối tháng phải báo cáo hoạt động của lớp cho nhà trường

10.6. csvc (phòng học, bàn ghế, dụng cụ phục vụ cho dạy và học, phòng ở, phòng vệ sin h ...) nếu làm bẩn, làm hỏng, m ất thì lớp hoặc cá nhân HS phải bồi thường, lớp không xét danh hiệu thi đua

10.7. GVCN lớp m à lớp không hoàn thành các chỉ tiêu giáo dục, lớp có nhiều HS vi phạm kỷ luật đều phải xem xét danh hiệu thi đua của lớp và của chủ nhiệm lớp

11. Cán bộ hành chính 11.1. Văn thư

11.1.1. Bảo quản tốt hồ sơ của HS, không để mất mát, thất lạc, hư hỏng, khi cần đến phải có ngay. Trả hồ sơ theo quy định

11.1.2. Phải ghi đầy đủ, chính xác các loại công văn đi, đến sau khi hiệu trưởng đã xử lý

11.1.3. Nắm chắc sĩ số HS ở thời điểm giữa tháng, cuối tháng báo cáo cho hiệu phó phụ trách chuyên môn bằng văn bản

11.1.4. Cuối tuần kiểm tra sổ điểm, sổ ghi đầu bài của toàn trường (có sổ nhận xét) báo cáo hiệu phó phụ trách CM vào sau tiết 5 ngày thứ 7.

11.1.5. Bảo quản và ghi chép đầy đủ đúng sổ phát bằng, sổ đăng bộ, sổ chuyển đi, chuyển đến của học sinh

11.1.6. Làm một số việc khác khi được lãnh đạo phân công 11.2. Thư viện

11.2.1. Làm đúng nghiệp vụ thư viện, sổ sách đầy đủ chính xác 11.2.2. Phải nắm chắc số lượng sách, số đầu sách từng loại

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh bắc giang (Trang 100 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)