KẾT LUẬN CHƯƠN G2 Kết luận Chương

Một phần của tài liệu hát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ luận văn ths kinh tế 60 31 01 doc (Trang 108 - 111)

Thực tiễn phát triển nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ trong những năm qua đã đạt được những bước tiến đáng kể, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp ngày càng cao, cơ cấu nông nghiệp đang có những bước chuyển dịch tích cực, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn đang được sự quan tâm đầu tư của cả hệ thống chính trị của tỉnh, hướng đến xây dựng nông thôn mới hiện đại, văn minh. Việc bảo vệ môi trường và giải quyết những vấn đề xã hội đã được ưu tiên hơn, đã có những định hướng để phát triển nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên, có thể thấy rằng sản xuất nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ chưa thực sự bền vững, tốc độ tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh, sản xuất chủ yếu vẫn theo phương thức truyền thống việc ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất còn chậm, sự liên kết giữa sản xuất với thị trường còn yếu, người nông dân cơ bản vẫn bị chi phối bởi thời tiết và thị trường, chưa có một chiến lược lâu dài, cụ thể cho đầu ra của hàng nông sản, đầu tư cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp còn hạn chế, nguồn nhân lực chất lượng thấp, việc giải quyết những vấn đề xã hội, môi trường ở nông thôn còn chậm trễ.

Để phát triển một nền nông nghiệp hướng tới bền vững đòi hỏi phải thay đổi nhận thức của cả cơ quan quản lý và người dân. Cần làm rõ cả về lý luận và xây dựng chiến lược, kế hoạch cụ thể để xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại, thân thiện với môi trường.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2Kết luận Chương 2 Kết luận Chương 2

Thực tiễn phát triển nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ trong những năm qua đã đạt được những bước tiến đáng kể, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp ngày càng cao, cơ cấu nông nghiệp đang có những bước chuyển dịch tích cực, công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn đang được sự quan tâm đầu tư của cả hệ thống chính trị của tỉnh, hướng đến xây dựng nông thôn mới hiện đại, văn minh. Việc bảo vệ môi trường và giải quyết những vấn đề xã hội đã được ưu tiên

hơn, đã có những định hướng để phát triển nông nghiệpiêpj hướng đến bền vững. Tuy nhiên, có thể thấy rằng sản xuất nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ chưa thực sự bền vững, tốc độ tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh, sản xuất chủ yếu vẫn theo phương thức truyền thống việc ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất còn chậm, sự liên kết giữa sản xuất với thị trường còn yếu, người nông dân cơ bản vẫn bị chi phối bởi thời tiết và thị trường, chưa có một chiến lược lâu dài, cụ thể cho đầu ra của hàng nông sản, đầu tư cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp còn hạn chế, nguồn nhân lực chất lượng thấp, việc giải quyết những vấn đề xã hội, môi trường ở nông thôn còn chậm trễ.

Để phát triển một nền nông nghiệp hướng tới bền vững đòi hỏi phải thay đổi nhận thức của cả cơ quan quản lý và người dân. Cần làm rõ cả về lý luận và xây dựng chiến lược, kế hoạch cụ thể để xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại, thân thiện với môi trường.

CHƯƠNG 3Chương 3

Một phần của tài liệu hát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ luận văn ths kinh tế 60 31 01 doc (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w