Tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững

Một phần của tài liệu hát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ luận văn ths kinh tế 60 31 01 doc (Trang 30 - 35)

1.2.2.1. (thầy thấy có nhiều chỉ tiêu em đưa ra ở c1, nhưng c2 em lại không phân tích. Cách giải quyết là em vẫn nêu đủ các chỉ tiêu như ở phần dưới đồng thời nhấn mạnh đến một số chỉ tiêu cốt lõi- Những chỉ tiêu có số liệu ở chương 2 để phân tích. ) Cụ thể:

Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững về kinh tế

Phần dưới tổng hợp lại và phân làm 3 nhóm: Chỉ tieu về tăng trưởng,chỉ tiêu về chất lượng tăng trưởng, chỉ tiêu về cơ cấu.

Để đánh giá về tăng trưởng có các chỉ tiểu là: i, ii, iii…..trong đó chỉ tiêu…..là chỉ tiêu phản ánh toàn diện, căn bản nhất về tăng trưởng…Luận văn sử dụng chỉ tiêu này để phân tích, đánh giá thực trạng ở chương 2…

Hệ thống các tiêu chí đánh giá bền vững về kinh tế trong phát triển nông nghiệp bền vững gồm:

i- Tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP và mức độ chuyển dịch cơ cấu ngành cụ thể trong nông nghiệp. Tiêu chí này Tthể hiện mức độ đóng góp của nông nghiệp vào GDP, nó phản ánh sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế. Đồng thời phản ánh sự thay đổi tỷ trọng của các ngành trong nông nghiệp theo hướng tiến bộ .Theo đó tỷ trọng nông nghiệp trong GDP tăng nhanh.

ii- Tốc độ tăng trưởng hàng năm của khu vực nông nghiệp. Phản ánh sự tăng trưởng về quy mô giá trị sản lưởng, giá trị gia tăng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp qua từng năm.

iii- Quy mô, nhịp độ tăng trưởng bình quân của khu vực nông nghiệp trong một thời gian nhất định. Tiêu chí này thể hiện việc duy trì tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp trong một thời gian nhất địnhquy mô và tốc độ tăng trưởng nông

nghiệp. Đó là tổng sản lượng hànghang năm và tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong một thời kỳ. Tiêu chí này nó phản ánh chất lượng của tăng trưởng..

ivii- GDP bình quân trên đầu người ở khu vực nông thôn. GDP trên người được tính theo VNĐ và USD. Đây là chỉ tiêu có tầm quan trọng bậc nhất để phản ánh trình độ phát triển khu vực nông nghiệp.

iv- Tỷ lệ lao động qua đào tạo nông nghiệp trong tổng lao động nông nghiệp. Tiêu chí này thể hiện chất lượng nguồn lao động trong nông nghiệp. Nó ảnh hưởng đến việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Đây cũng là tiêu chí quan trọng để đánh giá sự phát triển nông nghiệp bền vững.thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, hướng nền sản xuất nông nghiệp đến phát triển hiện đại và ổn định.

vi- Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nông, lâm, h thuỷải sản, phản ánh năng lực xuất khẩu những mặt hàng nông, lâm, thuỷhải sản. Tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu nông, lâm, hải sản là thước đo đánh giá sự hội nhập của nông nghiệp vào thị trường thế giới, cho phép pphát huy nguồn nội lực, tạo thêem vốn để công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế

vii- Tỷ lệ vốn FDI vào nông nghiệp trên tổng vốn FDI. Phản ánh sự phụ thuộc của nông nghiệp vào vốn vay bên ngoài. Phản ánh tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư bên ngoài cho sự phát triển của nông nghiệp, cung cấp nguồn vốn, đào tạo nhân lực và mở mang thị trường…và nhất là tạo ra sự lan tỏa đến sự phát triển chung của toàn bộ khu vực nông nghiệp.

vii-

viii- Mức độ chuyển giao công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. (Trình độ công nghệ trong sản xuất nông nghiệp) Tiêu chí này phản ánh sự thay đổi trong phương thức sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản. Tốc dộ chuyển giao công nghệ càng nhanh cho thấy quá trình phát triển nông nghiệp càng hiện đại và hướng đến nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ.

Như vậy có thể chia chỉ tiêu đánh giá mức độ bền vững về kinh tế thành ba nhóm:

Thứ nhất, để đánh giá về tăng trưởng có các chỉ tiểêu là: ii, vi, vii, trong đó chỉ tiêu ii là chỉ tiêu phản ánh toàn diện, căn bản nhất về tăng trưởng dưới góc độ một địa phương. Luận văn sử dụng chỉ tiêu này để phân tích, đánh giá thực trạng ở chương 2, phần 2.3.1

Thứ hai, để đánh giá chất lượng tăng trưởng có các chỉ tiêu: i, iii, iv, v, viii. Trong những chỉ tiêu này, trong đó chỉ tiệu i được sử dụng để phân tích thực trạng ở chương 2, phần 2.3.2.1, chỉ tiêu iii là chỉ tiêu tiêu biểu nhất được sử dụng để đánh giá chất lượng tăng trưởng dưới góc độ một địa phươngthực trạng ở chương 2 phần 2.3.2.1. 2.

Thứ ba, để đánh giá sự chuyển dịc h cơ cấu ngành trong nông nghiệp c ó chỉ tiêu viii là chỉ tiêu tiêu biểu thể hiện sự thay đ ổi cơ cấu ng ành trong sản xuất nông nghiệp . của tỉnh ở phần 2.3..3 đánh giá trình độ ứng dụng khoa học vào phát triển nông nghiệp bền vững có chỉ tiêu viii. Chỉ tiêu này được phản ánh ở 2. 3 .3.

1.2.2.2.

Các tiêu chí đánh giá mức bền vững về xã hội

i- Thu nhập của người dân sống trong khu vực nông nghiệp. Tiêu chí này phản ánh mức sống của người dân nông thôn, đánh giá được sự tiến bộ trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nông thôn.

ii- Tỷ lệ nghèo đói ở nông thôn. Là tỷ lệ người dân sống dưới ngưỡng nghèo. Tiêu chí này phản ánh mức độ cải thiện thu nhập của người nông dân thông qua phát triển nông nghiệp. Các chỉ số đo lường mức thu nhập, tỷ lệ đói nghèo có thể được áp dụng để đánh giá tính bền vững về xã hội của phát triển nông nghiệp.

iii- Khoảng cách chênh lệch thu nhập giữa khu vực nông nghiệp với các khu vực khác. Phản ánh sự chênh lệch về mức sống của người dân nông thôn với các khu vực khác. Giảm sự chênh lệch về mức sống của khu vực nông thôn với thành thị phản ánh tính bền vững về xã hội của quá trình phát triển nông nghiệp.

iviii- Bình đẳng giới ở nông thôn. Tiêu chí là điều kiện cần thiết để phát triển nông thôn văn minh, hiện đại và bền vững. Tiêu chí này thể hiện ở cơ hội tiếp cận việc làm, đào tạo nghề, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động…Bình đẳng trong việc tiếp cận nguồn vốn, giáo dục, nâng cao trình độ tay nghề, hay có thể đo bằng tỷ lệ tiền lương giữa nam và nữ khi cùng làm một công việc….

v- Các chỉ tiêu về chăm sóc sức khỏe, dịch vụ y tế cho người dân nông thôn. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ chăm sóc sức khỏe của người dân nông thôn. Các chỉ số được dùng để đánh giá như số bác sỹ trên số dân, số giường bệnh, số người có bảo hiểm y tế, số lượt khám chữa bệnh định kỳ trong năm.

vi- Các chỉ tiêu về giáo dục ở nông thôn. Phản ánh trình độ của dân cư nông thôn, chất lượng nguồn lao động nông thôn. Các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá như số người có trình độ cao đẳng, đại học, tỷ lệ phổ cập trung học cơ sở đối với trẻ em trong độ tuổi.

vii- mức độ việc làm của người lao động khu vực nông thôn. viii- Các chỉ tiêu về dân số và nhà ở nông thôn.

Chỉ tiêu về dân số như cơ cấu dân số về độ tuổi lao động, giới tính, trình độ chuyên môn, tỷ lệ dân số làm nông nghiệp trên tổng số lao động, tỷ lệ dân số tiếp cận truyền thông hiện đại…Những tiêu chí độ phản ánh mức độ tiến bộ xã hội ở nông thôn.

Chỉ tiêu về nhà ở nông thôn như: diện tích nhà ở bình quân trên người (m2) hay số nhà tạm trên tổng số nhà. Phản ánh sự cải thiện mức sống cho người dân ở khu vực nông thôn.

Trong các chỉ tiêu trên một số chỉ tiêu phản ánh một cách tương đối toàn diện mức độ bền vững về xã hội dưới góc độ địa phương. được luận văn sử dụng để đánh giá thực trạng ở chương 2. Cụ thể là các : cchỉ tiêu i, ii, iii, được phản ánh ở 2.3.5.1, chỉ tiêu ii được phản ánh ở 2.3.5.2, chỉ tiêu vii được phản ánh ở 2.3.5.3. Những chỉ tiêu này luận văn sẽ sử dụng để đánh giá thực trạng ở Chương 2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

i- Diện tích đất nông nghiệp. Tiêu chí này phản ánh quy mô đất canh tác, sự suy giảm diện tích đất canh tác do chuyển sang mục đích sử dụng khác. Quá trình công nghiệp hóa diễn ra làm do diện tích đất nông nghiệp chuyển sang mục đích sử dụng khác ngày càng gia tăng gây khó khăn cho nông nghiệp

ii- Diện tích đất nông nghiệp được thủy lợi hóa. Tiêu chí này phản ánh sự phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, phần nào đó phản ánh chất lượng của sản xuất. Diện tích đất nông nghiệp được tưới tiêu đầy đủ sẽ đem lại hiệu quả cao hơn, ổn định hơn cho sản xuất nông nghiệp, nhất là trong điều kiện khí hậu thời tiết ngày càng khắc nghiệt thất thường

iii- Lượng phân bón hóa học và lượng thuốc hóa học được sử dụng hàng năm. Phản ánh chất lượng của sản phẩm nông nghiệp và chất lượng của môi trường sản xuất nông nghiệp. Khi quá lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích tăng trưởng, và phân bón hóa học sẽ làm cho môi trường bị ô nhiễm tài nguyên đất có nguy cơ bị suy thoái, sự cân bằng của môi trường bị phá hủy.

iiii- Độ che phủ của rừng. Đây là chỉ tiêu quan trọng có liên quan đến bảo đảm môi trường cho con người, giữ gìn nguồn tài nguyên đất, nước, đa dạng sinh học.

v- Diện tích rừng được khoanh nuôi bảo vệ, phản ánh việc bảo vệ đa dạng sinh học, giống loài quý hiếm

vi- Diện tích mặt nước nuôi trông thủy sản, phản ánh quy mô hiệu quả sử dụng diện tích mặt nước. Việc khai thác diện tích mặt nước để nuôi trồng thủy sản cần phải quan tâm đến vấn đề bảo vệ nguồn nước tránh làm ô nhiêm nguồn nước, ô nhiễm môi trường sinh thái.

vii- Sản lượng thủy sản. Chỉ tiêu này nhằm hạn chế việc khai thác cạn kiệt nguồn cá, cả về số lượng đánh bắt và phương thức đánh bắt.

viii- Diện tích đất nông nghiệp bị mất do đô thị hóa. Tiêu chí này phản ánh diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi chuyển sang sử dụng cho hoạt động phi nông nghiệp. Đất nông nghiệp dần bị thu hẹp do quá trình công nghiệp hóa trong khi mức độ thất nghiệp của khu vực nông nghiệp còn cao gây khó khăn cho tập trung đất đai phát triển nền nông nghiệp hàng hóa.

Dưới góc độ một địa phương, Nnhững tiêu chí quan trọng phản ánh toàn diện thực trạng môi trường trong phát triển nông nghiệp bền vững được luận văn dùng để đánh giá thực trạng ở chương 2 là các chỉ tiêu. Cụ thể: tiêu c: hí i, ii, được phản ánh ở phần 2.3.4.1, tiêu chí iv, v, vi, được phản ánh ở phần 2.3.4.2, tiêu chí viii được phản ánh ở 2.3.4.3, tiêu chí vi được phản ánh ở phần 2.3.4.4.i.

Một phần của tài liệu hát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ luận văn ths kinh tế 60 31 01 doc (Trang 30 - 35)