Đánh giá thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh Phú Thọ thời gian qua.

Một phần của tài liệu hát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ luận văn ths kinh tế 60 31 01 doc (Trang 98 - 108)

Thọ thời gian qua.

.

Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực với việc ổn định kinh tế vĩ mô, sự phát triển nông nghiệp của tỉnh vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ gây mất ổn định kinh tế.

Thứ nhất, chất lượng sản phẩm của nông sản chưa cao, vệ sinh an toàn thực phẩm

không đảm bảo, điều này tác động đến sức cạnh tranh của hàng nông sản trên thị trường, tác động tiêu cực đến sức mua của hàng nông sản trên thị trường. Thứ hai,

Năng suất, sản lượng của nông nghiệp còn bấp bênh, sản xuất nông nghiệp của tỉnh còn lệ thuộc rất lớn vào tự nhiên, tác động của thiên tai, dich bệnh có thể gây ra những tổn thất to lớn cho sản xuất. Thứ ba, tính bấp bênh của thị trường nông sản còn rất lớn. Cũng như tình trạng chung của nông nghiệp cả nước, nông nghiệp tỉnh Phú Thọ luôn ở trong tình trạng mất mùa được giá, được mùa rớt giá, làm cho đời sống của người nông dân trở nên khó khăn và không muốn đầu tư sản xuất. Thực tế này đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ công nghiệp chế biến và tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho nông sản.

Tuy nhiên, tốc độ tăng GDP của ngành nông nghiệp vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, chất lượng của tăng trưởng chưa ổn định, tốc độ tăng trưởng có xu hướng chậm lại, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, sản lượng chưa đạt được mục tiêu đã đề ra, chưa có sự gắn kết giữa các tổ chức hội nghề nghiệp làm cho nông sản khó tiếp cận với thị trường và nông dân được hưởng một phần nhỏ trong chuỗi giá trị hàng hóa nông sản …..

2.3.43.1. Những mặt tích cực.

Sự phát triển nông nghiệp của tỉnh có vai trò quan trọng trong việc ổn định kinh tế vĩ mô. Tăng trưởng tương đối cao của ngành nông nghiệp trong thời gian qua đã góp pp phần vào tăng trưởng kinh tế nói chung, đảm bảo an ninh lương thực của tỉnh, khai thác tiềm năng, phát huy nội lực của tỉnh trong quá trình phát triển kinh tế và tạo một phần vốn cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giải quyết việc làm tại chỗ cho người lao động, thực hiện có hiệu quả công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho nhân dân. Cụ thể:

Về kinh tếTốc độ tăng trưởng, chất lượng tăng trưởng và bền vững về kinh tế: Tỉnh Phú Thọ đã đạt được nhiều thành tựu trong quá trình phát triển nông

nghiệp. Từ 2005 đến 2012 tỉnh đã duy trì tốc độ tăng trưởng cao và tương đối đối ổn định. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn này đạt 5,3% năm. Chất lượng tăng trưởng nông nghiệp của tỉnh từng bước được cải thiện, cơ cấu ngành có sự chuyển biến tích cực tỷ trọng của nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng của chăn nuôi và thuỷ sản tăng dần. Đồng thời với sự tăng trưởng của sản xuất, công nghiệp chế biến nông sản cũng ngày càng phát triển, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất cũng ngày càng được đẩy mạnh…Nông nghiệp của tỉnh đã có những đóng góp tích cực vào ổn định kinh tế vĩ mô của tỉnh như đảm bảo an ninh lương thực, là trụ cột cho kinh tế của tỉnh khi kinh tế khó khăn, đặc biệt là với công cuộc xây dựng nông thôn mới.

Về Phát triển nông nghiệp và bền vững về xã hội:. Đẩy mạnh phát triển nông

nghiệp với việc xây dựng các vùng hàng hoá trọng điểm, phát triển kinh tế trang trại, rừng sản xuất, nuôi trồng thuỷ sản …đã từng bước khai thác tiềm năng thế mạnh của một tỉnh trung du miền núi. Sự phát triển nông nghiệp của tỉnh đã góp p pphần vào tăng trưởng kinh tế do đó tăng thu nhập cho người lao động, tạo thêm công ăn việc làm cho nông dân, đóng góp rất lớn vào sự thành công của công cuộc xoá đói giảm nghèo của tỉnh; từng bước hướng tới xây dựng nông thôn mới ngày càng văn minh hiện đại.

Như vậy, trong bối cảnh kinh tế vĩ mô chưa ổn định do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế như hiện nay, đóng góp của nông nghiệp có tác động tích cực trong việc làm giảm bớt những căng thẳng về xã hội. Làm giảm bớt tác động của lạm phát, bằng chính nông sản hàng hóa tại chỗ, giảm bớt khó khăn trong sinh hoạt của dân cư, nhất là với bộ phận dân cư có thu nhập thấp. Từ những tác động tích cực trên của nông nghiệp góp pphần ổn định tình hình chính trị xã hội tại địa phương.

Phát triển nông nghiệp và bền vững vVề môi trường: Sản xuất nông nghiệp của tỉnh ngày càng phát triển, đặc biệt là sự phát triển của các vùng sản xuất nông nghiệp hàng hoá tập trung: sản xuất lúa ở Lâm Thao, trồng chè ở Thanh Sơn, Hạ Hoà, Yên Lập, Thanh Ba…., cây ăn quả ở Lâm Thao, Phù Ninh, Thanh Sơn… góp p pphần phủ xanh cả những vùng đồi trống, khôi phục những hệ sinh thái, góp pp phần làm phong phú thêm đa dạng sinh học của vùng. Phương pháp canh tác khoa học cũng từng bước được phổ biến rộng rãi làm cải thiện độ màu mở của đất đai. Những vùng sản xuất rau sạch, rau an toàn cũng dần hình thành. Việc khai thác nguồn gen quý, hiếm truyền thống để phát triển các loại giống cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao như bưởi Đoan Hùng, Chuối, Cá Anh Vũ, các loại đặc sản rừng đã có tác dụng duy trì và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học, đảm bảo cân bằng sinh thái.

Phát triển nông nghiệp ở tỉnh Phú Thọ đã bước đầu bền vững tạo điều kiện để ứng dụng khoa học và công công nghệ trong sản xuất, chế biến nông sản, góp pphần sản xuất hiện đại làm giảm nguy cơ ô nhiễm môi trường, giữ gìn sự cân bằng sinh thái. Trong phát triển nông nghiệp của tỉnh đã ứng dụng công nghệ chăm sóc, canh tác hiện đại như công nghệ sinh học, công - nghệ thân thiện với môi trường, làm giảm việc sử dụng phân bón hoá học, hoá chất trong trồng trọt, chăn nuôi, trên địa bàn tỉnh.

Phát triển sản xuất nông nghiệp hướng đến một nền nông nghiệp bền vững với việc khai thác sử dụng tài nguyên đất, nước một cách hợp lý, bảo vệ sự đa dạng sinh học, tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, chế biến nông

phẩm nông nghiệp sạch bảo vệ môi trường và sức khoẻ của người sản xuất, người tiêu dùng, nâng cao ý thức của người dân hướng đến phát triển bền vững.

Như vậy, trong bối cảnh kinh tế vĩ mô chưa ổn định do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế như hiện nay, đóng góp của nông nghiệp có tác động tích cực trong việc làm giảm bớt những căng thẳng về kinh tế xã hội. Làm giảm bớt tác động của lạm phát, bằng chính nông sản hàng hóa tại chỗ, giảm bớt khó khăn trong sinh hoạt của dân cư, nhất là với bộ phận dân cư có thu nhập thấp. Từ những tác động tích cực trên của nông nghiệp góp phần ổn định tình hình chính trị xã hội tại địa phương. Tạo điều kiện thực hiện những giải pháp khôi phục và phát triển kinh tế sau khủng hoảng.

2.3.43.2. Những hạn chế

-

Về Tốc độ tăng trưởng, chất lượng tăng trưởng và bền vững về kinh tế:

: Sản xuất nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ cũng giống như nông nghiệp Việt Nam nói chung còn lệ thuộc vào tự nhiên, khi điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi thì được mùa, khi điều kiện thời tiết không thuận lợi thì mất mùa. Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp của tỉnh Phú Thọ chưa Trong điều kiện công nghiệp chế biến còn hạn chế, thị trường còn bấp bênh; do đó, dẫn tới tốc độ tăng trưởng chưa thật ổn định, chưa tương xứng với tiềm năng của tỉnh và có xu hướng chậm lại.

. Chất lượng của tăng trưởng là chưa vững chắc, chưa tạo ra những sản phẩm nông nghiệp có thương hiệu riêng. , công nghiệp chế biến chưa phát triển làm cho hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và tính bấp bênh của thị trường nông sản. Sản xuất còn lệ thuộc nhiều vào tự nhiên, gGiá trị gia tăng của sản phẩm khi đưa ra thị trường là rất nhỏ, chủ yếu là nông sản chưa qua chế biến. Năng suất, sản lượng của nông nghiệp còn thấp. Công nghiệp chế biến nông sản của tỉnh chưa phát triển. Thị trường tiêu thụ nông sản chưa ổn định, chưa có sự gắn kết giữa các tổ chức hội nghề nghiệp làm cho nông sản khó tiếp cận với thị trường và nông dân được hưởng một phần nhỏ trong chuỗi giá trị hàng hóa nông

sản. Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, sản lượng chưa đạt được mục tiêu đã đề ra, một số nông sản có chất lượng chưa cao, vệ sinh an toàn thực phẩm không đảm bảo, điều này tác động đến sức cạnh tranh của hàng nông sản trên thị trường.

Những hạn chế của sản xuất làm cho nông nghiệp, nông dân gặp nhiều rủi ro trong sản xuất; từ đó ảnh hưởng lớn đến ổn định vĩ mô của tỉnh.

- VPhát triển nông nghiệp và bền vững về xã hội:

: Quá trình phát triển nông nghiệp của tỉnh còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải

quyết, đó là tình trạng bấp bênh trong sản xuất và tiêu thụ của người nông dân. Người nông dân được hưởng một phần nhỏ lợi ích từ quá trình sản xuất không kích thích được tính năng động sáng tạo của người nông dân trong sản xuất nông nghiệp. Người nông dân ngày càng không mặn mà với sản xuất bởi thu nhập từ nông nghiệp thấp hơn so với những nghề khác trong xã hội. Các hoạt động dịch vụ còn thiếu, nghề phụ kém phát triển, đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, chuyển mục đích sử dụng khác làm cho người nông dân thiếu việc làm. Từ đó làm nảy sinh tình trạng di cư khỏi khu vực nông nghiệp một cách tự phát, nông nghiệp không giữ được, không thu hút được lao động có trình độ, chuyên môn. Đây là thách thức không nhỏ đối với sự phát triển nông nghiệp bền vững của tỉnh. Cơ hội tiếp cận thông tin, thị trường, vốn, khoa học công nghệ của người nông dân trong tỉnh còn thiếu đặc biệt là ở vùng núi, gây cản trở nỗ lực xoá đói giảm nghèo của nông dân.

- Phát triển nông nghiệp và bền vững vVề môi trường:

: Do yêu cầu mở rộng quy mô, đầu tư thâm canh trong sản xuất nông nghiệp

dẫn tới sự suy giảm tài nguyên sinh học. Việc phát triển các loại rừng sản xuất với đặc tính thuần cao, rừng tự nhiên ngày càng bị thu hẹp, diện tích rừng giàu chỉ còn lại một tỷ lệ rất nhỏ ở Xuân Sơn và một vài nơi khác. Diện tích đất rừng và chất lượng rừng cũng đang có xu hướng suy giảm xuống gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, đặc biệt ở vùng núi khi rừng bị suy giảm còn làm tăng nguy cơ lũ quét, sạt lở khi mùa lũ về

Việc sử dụng giống cây trồng vật nuôi mới, giống lai tạo còn làm mất đi những giống cây trồng, vật nuôi truyền thống như việc sử dụng các loại giống lúa, ngô, đậu gia cầm, gia súc, chè, cây ăn quả. Sự suy giảm đa dạng sinh học gây ra những thiệt hại về kinh tế và môi trường và ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững.

Sản xuất nông nghiệp của tỉnh còn tiềm ẩn nguy cơ cao về ô nhiễm môi trường. Các loại phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật, chất kích thích đang được sử dụng quá mức, không đúng quy định, thời điểm, rác thải chăn nuôi, trồng trọt không được xử lý đang gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.

Tóm lại, bên cạnh những đóng góp tích cực với việc ổn định kinh tế vĩ mô, sự phát triển nông nghiệp của tỉnh vẫn còn tiềm ẩn nguy cơ gây mất ổn định kinh tế.

Thứ nhất, chất lượng sản phẩm của nông sản chưa cao, vệ sinh an toàn thực phẩm

không đảm bảo, điều này tác động đến sức cạnh tranh của hàng nông sản trên thị trường, tác động tiêu cực đến sức mua của hàng nông sản trên thị trường. Thứ hai, Năng suất, sản lượng của nông nghiệp còn bấp bênh, sản xuất nông nghiệp của tỉnh còn lệ thuộc rất lớn vào tự nhiên, tác động của thiên tai, dich bệnh có thể gây ra những tổn thất to lớn cho sản xuất. Thứ ba, tính bấp bênh của thị trường nông sản còn rất lớn. Cũng như tình trạng chung của nông nghiệp cả nước, nông nghiệp tỉnh Phú Thọ luôn ở trong tình trạng mất mùa được giá, được mùa rớt giá, làm cho đời sống của người nông dân trở nên khó khăn và không muốn đầu tư sản xuất. Thực tế này đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ công nghiệp chế biến và tạo thị trường tiêu thụ ổn định cho nông sản.

Tuy nhiên, tốc độ tăng GDP của ngành nông nghiệp vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, chất lượng của tăng trưởng chưa ổn định, tốc độ tăng trưởng có xu hướng chậm lại, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất, sản lượng chưa đạt được mục tiêu đã đề ra, chưa có sự gắn kết giữa các tổ chức hội nghề nghiệp làm cho nông sản khó tiếp cận với thị trường và nông dân được hưởng một phần nhỏ trong chuỗi giá trị hàng hóa nông sản …..

Phát triển mạnh nông nghiệp hàng hoá ở tỉnh Phú Thọ làm nảy sinh một số những vấn đề về môi trường, làm cạn kiệt tài nguyên đất, đất đai hoạt động không ngừng nghỉ cộng với việc lạm dụng phân bón hoá học cùng các chất hoá học khác làm cho đất đai ngày càng thoái hoá, sự cân bằng sinh thái đất bị đe doạ. Sự ô nhiễm môi trường ngày càng tăng lên từ những hoạt động nông nghiệp và sinh hoạt của cư dân nông thôn.

2.3.43.3. Nguyên nhân của hạn chế và những vấn đề đặt ra.

Thứ nhất, chưa nhận thức đúng đắn, đầy đủ về phát triển bền vững trong quá

trình xây dựng và thực hiện các chính sách phát triển nông nghiệp của tỉnh. Quá trình xây dựng chính sách, kế hoạch chủ yếu hướng đến quy mô, số lượng, phát triển nông nghiệp theo chiều rộng, chủ yếu tập trung vào lợi ích ngắn hạn, thiếu sự kết hợp giữa các ban ngành, tư duy theo nhiệm kỳ, thiếu tính định hướng chiến lược. Đây là nguyên nhân cơ bản của tình trạng kém chất lượng, thiếu bền vững trong quá trình phát triển nông nghiệp của tỉnh.

Thực tế này đặt ra yêu cầu hết sức cấp thiết là thay đổi nhận thức của chính quyền, người dân về phát triển bền vững. Cần phải có chiến lược phát triển đảm bảo khai thác được lợi thế của tỉnh về nông nghiệp nhưng phải bảo vệ được tài nguyên, sự cân bằng sinh thái và sự trong sạch của môi trường. Với người dân cần phải nhận thức rõ tác động của sản xuất với môi trường sống của chính mình để trong mỗi hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài việc chú ý đến lợi ích kinh tế còn phải tính đến lợi ích về môi trường. Đưa người dân từ bị động thành chủ động trong việc bảo vệ môi trường sống của chính mình.

Thứ hai, Chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, cơ cấu kinh tế

nông nghiệp của tỉnh chủ yếu vẫn dựa vào trồng trọt, cơ cấu cây trồng vật nuôi chậm được chuyển đổi. Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chủ yếu vẫn dựa vào việc khai thác những điều kiện tự nhiên sẵn có của tỉnh nhưng chủ yếu canh tác theo kiểu truyền thống. Chưa tạo ra được những sản phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường, chưa tạo ra được nhiều loại cây trồng vật nuôi có năng suất chất lượng cao, có thương hiệu riêng để cạnh tranh trên thị trường.

Từ đây, cho thấy cần thiết phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh một cách mạnh mẽ theo hướng hiện đại, phát huy được lợi thế tự nhiên của tỉnh nhưng tăng tỷ lệ sản phẩm nông nghiệp sạch, sản phẩm qua chế biến để nâng

Một phần của tài liệu hát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ luận văn ths kinh tế 60 31 01 doc (Trang 98 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w