Về thị trường tiêu thụ nông sản

Một phần của tài liệu hát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ luận văn ths kinh tế 60 31 01 doc (Trang 57 - 60)

Trong những năm qua tỉnh Phú Thọ đã xây dựng nhiều chương trình dự án phát triển thị trường, gắn sản xuất với thị trường, gắn sản xuất với doanh nghiệp chế biến, tìm đầu ra cho nông sản, nâng cao hiệu quả của sản xuất nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp cận đô thị được đẩy mạnh gắn việc sản xuất với thị trường tiêu thụ ở các địa phương Lâm Thao, Tam Nông…. Gắn sản xuất với các doanh nghiệp được tích cực đẩy mạnh ở một số địa phương như mô hính sản xuất ngô giống, lúa giống ở Lâm Thao, mô hình sản xuất chè gắn với doanh nghiệp chế biến ở Thanh Sơn, Thanh Ba, Yên Lập….

Thông tin thị trường cũng được phổ biến cho nông dân thông qua nhiều phương tiện website của sở nông nghiệp, báo điện tử Phú Thọ, báo nông nghiệp p PPhú Thọ, hệ thống phát thanh, truyền hình địa phương. Thông qua đó nông dân nắm bắt được những thông tin quan trọng về thị trường nông sản để có kế hoạch phù hợp cho sản xuất. Trong những năm qua tỉnh Phú Thọ đã xây dựng nhiều chương trình dự án phát triển thị trường, gắn sản xuất với thị trường, gắn sản xuất với doanh nghiệp chế biến, tìm đầu ra cho nông sản, nâng cao hiệu quả của sản xuất nông nghiệp. Phát triển nông nghiệp cận đô thị được đẩy mạnh gắn việc sản xuất với thị trường tiêu thụ ở các địa phương Lâm Thao, Tam Nông…. Gắn sản xuất với các doanh nghiệp được tích cực đẩy mạnh ở một số địa phương như mô hính sản xuất ngô giống, lúa giống ở Lâm Thao, mô hình sản xuất chè gắn với doanh nghiệp chế biến ở Thanh Sơn, Thanh Ba, Yên Lập….

Thông tin thị trường cũng được phổ biến cho nông dân thông qua nhiều phương tiện website của sở nông nghiệp, báo điện tử Phú Thọ, báo nông nghiệp Pp Phú Thọ, hệ thống phát thanh, truyền hình địa phương. Thông qua đó nông dân nắm

bắt được những thông tin quan trọng về thị trường nông sản để có kế hoạch phù hợp cho sản xuất.

Tuy nhiên, cũng giống như tình trạng chung của cả nước đầu ra cho nông sản vẫn là vấn đề không dễ giải quyết ở tỉnh Phú Thọ. Việc phát triển các vùng nông nghiệp hàng hoá trọng điểm, việc đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại, việc mở rộng, phát triển nuôi trồng thuỷ hải sản trong những năm qua đều gặp pp phải vướng mắc là vấn đề đầu ra cho sản phẩm. Đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng đảm bảo tính bền vững của nông nghiệp. Phát triển sản xuất nhưng không tìm dược đầu ra cho sản phẩm thì không thể nói tới một quy hoạch bền vững cho quá trình phát triển nông nghiệp.

2.1.4.

Về các điều kiện xã hội khác

Chính trị và xã hội ổn định, an ninh trật tự xã hội bảo đảm. Phú Thọ là vùng đất giàu truyền thống, là vùng đất Tổ, cội nguồn của dân tộc Việt Nam với hàng ngàn năm lịch sử, nơi khởi nghiệp 18 đời vua Hùng, mảnh đất được coi là văn hiến, văn vật với nền văn minh nông nghiệp từ thủa bình minh dựng nước. Với dòng chảy văn hóa cội nguồn, Phú Thọ được coi là vùng đất có hệ thống di tích và lễ hội dày đặc, với khá nhiều danh lam thắng cảnh. Tiêu biểu phải kể đến khu di tích lịch sử đền Hùng, rừng quốc gia Xuân Sơn, nước khoáng nóng Thanh Thủy, đầm Ao Châu....Những điều kiện này nếu biết khai thác cũng sẽ tạo ra động lực cho sự phát triển nông nghiệp bền vững.

Những điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ dù còn nhiều khó khăn cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và sự phát triển nông nghiệp và đặc biệt là nông nghiệp bền vững. Nhưng những điều kiện trên về cơ bản đã tạo ra những cơ sở quan trọng, những tiền đề cần thiết để hướng đến phát triển nền nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, phát huy được tiềm năng thế mạnh của tỉnh và hướng đến bảo vệ môi trường.

2.1.35. Đánh giá thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông

2.1.5.1. Những thuậni- Thuận lợi.

Điều kiện tự nhiên của Tỉnh có nhiều thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp đa dạng phong phú về cơ cấu cây trồng vật nuôi. Với đặc trưng của kiểu địa hình trung du nó cho phép pphát triển kinh tế trang trại, kinh tế đồi rừng cùng với đó là phát triển sản xuất lương thực ở các vùng đông bằng

Hệ thống cơ sở hạ tầng: giao thông, thuỷ lợi, thông tin liên lạc…đã được đầu tư phát triển tạo ra sự thuận lợi cho quá trình sản xuất ,vận chuyển và tiêu thụ hàng hóa nông sản..

Nguồn lao động của tỉnh dồi dào và đang ngày càng được đầu tư đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của phát triển nông nghiệp bền vững cúũng như yêu cầu của nền kinh tế nói chung

NVới nhiều dự án, chương trình phát triển thị trường cho việc tiêu thụ sản phẩm đã tạo ra những chuyển biến tích cực trong tiêu thụ sản phẩm…

2.1.5.2ii-. Những k Khó khăn.

Với điều kiện của một tỉnh trung du miền núi việc phát triển nông nghiệp bền vững có nhiều khó khăn, địa hình chia cắt nên khó tập trung sản xuất thành một vùng lớn, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào canh tác cũng có trở ngại, điều kiện tự nhiên làm hình thành kiểu kinh tế tự cấp, gây cản chở cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Cơ sở hạ tầng còn thiếu so với yêu cầu của việc phát triển nông nghiệp bền vững. Hệ thống giao thông còn yếu, thiếu nhất là ở khu vực miền núi gây cản trở việc lưu thông hàng hoá nói chung và nông sản nói riêng. Hệ thống thuỷ lợi, hệ thống thông tin cũng còn nhiều bất cập.

Chất lượng lao động nông nghiệp thấp thiếu tư duy về phát triển nông nghiệp bền vững, chịu ảnh hưởng nặng từ tập quán canh tác lạc hậu, chưa nhận thức đúng đắn về vấn đề bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất

Thị trường tiêu thụ nông sản còn nhiều bất cập, thiếu thông tin, tính bấp bênh cao, thiếu sự liên kết giữa sản xuất với bảo quản, chế biến tiêu thụ, việc tiêu thụ nông sản hiện tại không mang lại nhiều lợi ích cho người nông dân ngay cả khi giá

cả nông sản tăng cao. Trong khi thị trường đầu ra cho nông sản thì bấp bênh, còn thì thị trường các yếu tố đầu vào của sản xuất nông nghiệp liên tục tăng giá tạo sức ép cho nông dân.

Một phần của tài liệu hát triển nông nghiệp bền vững ở tỉnh phú thọ luận văn ths kinh tế 60 31 01 doc (Trang 57 - 60)