106
PHIẾU ĐIỀU TRA
Mẫu số 3: Dành cho cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn các trường THPT
1, Để có cơ sở đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ tại các trƣờng THPT tỉnh Vĩnh Phúc, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình đối với những nội dung dƣới đây (đánh dấu x hoặc trả lời vào dòng ô tƣơng ứng mà đồng chí thấy phù hợp).
1.1. Thực trạng quản lý thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học ngoại ngữ ở trường THPT TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu Rất yếu 1
Có kế hoạch chung, trên cơ sở đó chỉ đạo các trường lập kế hoạch năm học, học kỳ của bộ môn và kiểm tra, duyệt kế hoạch.
2 Chỉ đạo các trường phổ biến GV hiểu và triển khai thực hiên
theo mục tiêu dạy học ngoại ngữ và kiểm tra kết quả
3 Phân phối chương trình chi tiết, cụ thể của phân môn ngoại
ngữ cho từng tiết học, từng tuần, tháng, cả năm học. 4 Chỉ đạo về thực hiện nội dung giảng dạy
5
Chỉ đạo các trường kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy của giáo viên qua sổ báo giảng và sổ ghi đầu bài và có biện pháp xử lý giáo viên thực hiện chưa đúng
6
Thanh, kiểm tra định kỳ, đột xuất việc thực hiện mục tiêu, chương trình và nội dung dạy học ngoại ngữ ở các trường THPT.
107
1.2. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học
TT Nội dung
Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu Rất yếu
1 Tổ chức bồi dưỡng năng lực giảng dạy ngoại
ngữ cho giáo viên theo tinh thần đổi mới
2 Chỉ đạo nâng cao ý thức trách nhiệm của GV
trong công tác đổi mới PPDH
3 Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng phương tiện kĩ
thuật hiện đại trong giảng dạy ngoại ngữ
4 Chỉ đạo tổ chức các giờ dạy mẫu theo tinh
thần đổi mới PPDH
5 Sử dụng kết quả kiểm tra việc đổi mới PPDH
trong đánh giá, xếp loại thi đua của giáo viên
1.3. Thực trạng công tác quản lý tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên ngoại ngữ
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Yếu Rất yếu
1 Chỉ đạo xây dựng mỗi nhà trường là một trung
tâm bồi dưỡng giáo viên
2
Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng giáo viên ngoại ngữ theo chu kỳ thường xuyên, theo học các lớp nâng cao
3 Kiểm tra chuẩn kiến thức giáo viên và có kế
hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng.
4 Có kế hoạch chỉ đạo để giáo viên tự học, tự bồi
dưỡng có thu hoạch, kiểm tra.
5 Tổ chức cho GV tham gia giao lưu học hỏi kinh
nghiệm giữa các trường tiên tiến và các tỉnh bạn
6
Tuyển dụng GV bộ môn căn cứ trên nhu cầu thực tế của các trường và dự báo quy mô phát triển đội ngũ
7 Có chính sách ưu đãi ngành động viên giáo viên
ngoại ngữ đi học nâng cao trình độ
8 Chỉ đạo các trường báo cáo công tác xây dựng,
108
1.4. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá và kết quả học tập
TT Nội dung
Mức độ thực hiện Tốt Khá TB Yếu Rất yếu
1 Bồi dưỡng nâng cao năng lực đổi mới phương
pháp ra đề, hình thức kiểm tra, đánh giá
2 Chỉ đạo GV thực hiện nghiêm túc quy chế
kiểm tra, đánh giá HS theo tinh thần đổi mới
3 Thanh tra, kiểm tra việc chấm, trả bài cho học
sinh đúng quy chế
4 Chỉ đạo các trường Quản lý chặt chẽ điểm, sổ
điểm và học bạ của học sinh
5 Thu thập thông tin qua kiểm tra đánh giá để
điều chỉnh quản lý hoạt động dạy học
6 Sử dụng kết quả thực hiện đổi mới kiểm tra,
đánh giá trong xếp loại giáo viên.
7
Thống kê, đánh giá chất lượng dạy học bộ môn hàng năm để có kế hoạch điều chỉnh nâng cao
chất lượng dạy học
1.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ngoại ngữ
TT Nội dung
Mức độ thực hiện
Tốt Khá TB Yếu
Rất yếu 1 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch tăng cường,
củng cố, bổ sung mua sắm trang thiết bị
và đồ dùng dạy học.
2 Xây dựng quy dịnh sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học và chỉ đạo các trường thực hiện.
3 Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn sử dụng
trang thiết bị và đồ dùng dạy học. 4 Theo dõi, đánh giá xếp loại các trường
trong việc sử dụng trang thiết bị và đồ dùng dạy học.
5 Có kế hoạch sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy
học cho từng bài của bộ môn ngoại ngữ. 6 Tổ chức các cuộc thi làm và sử dụng đồ
dùng, TBDH vào giảng dạy ngoại ngữ.
109
PHIẾU ĐIỀU TRA
Đánh giá về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý của Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc đối với hoạt động dạy học ngoại ngữ tại các trƣờng THPT
trên địa bàn tỉnh
Mẫu số 4: Dành cho lãnh đạo, chuyên viên phòng Giáo dục Trung học Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên ngoại ngữ các trường THPT
1. Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý của Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc đối với hoạt động dạy học ngoại ngữ tại các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh
T
T Biện pháp quản lí
Tính cần thiết Tính khả thi
Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Rất k
hả thi Khả thi Ít khả th i Không khả thi 1 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch chiến lược dạy học ngoại ngữ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 theo Đề án ngoại ngữ 2020. 2 Tăng cường quản lý thực hiện mục
tiêu, chương trình, nội dung dạy học ngoại ngữ ở các trường Trung học phổ thông
3 Quản lý đổi mới PPDH, phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh 4 Quản lý đào tạo và bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên ngoại ngữ theo chuẩn 5 Quản lý đổi mới kiểm tra và đánh
giá kết quả học tập ngoại ngữ
6 Tăng cường quản lý cơ sở vật chất, sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại
7 Tổ chức phối hợp các lực lượng trong hoạt động dạy học ngoại ngữ
110
2. Kiến nghị của đồng chí về biện pháp quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc đối với hoạt động dạy học ngoại ngữ tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh:
- Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
...
...
...
...
...
- Đối với hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn các trường THPT: ...
...
...
...
...
3. Đồng chí vui lòng cho biết thêm (phần này có thể không ghi): -Họ và tên:...
- Đơn vị công tác:......