8. Cấu trúc luận văn
3.4.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất
Nội dung phiếu hỏi 2: Để nâng cao chất lượng hoạt động quản lý phát triển
đội ngũ giảng viên trường Đại học Tân Trào, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về tính khả thi của các nhóm biện pháp đề xuất trong luận văn nghiên cứu sau đây của chúng tôi. Kết quả khảo sát được thể hiện dưới bảng thống kê sau:
Bảng 3.2. Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp quản lí phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang
TT Các biện pháp đề xuất
Mức độ khả thi Chung
Khả thi Ít khả thi Không
khả thi ∑ điểm Điểm TBC Thứ bậc Số YK % Số YK % Số YK % 1
Nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm của đội ngũ giảng viên
116 86.6 18 13.4 0 0 384 2,87 1
2
Xây dựng chiến lực phát triển đội ngũ giảng viên, sắp xếp hợp lí cơ cấu giảng viên hiện có
112 83.6 22 16.4 0 0 380 2,84 2
3
Đổi mới tư duy, cách làm và khắc phục có hiệu quả những tồn tại trong từng khâu của công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên
92 68,7 40 29,8 2 1,5 358 2,67 4
4
Điều chỉnh, ban hành các văn bản quy định nội bộ phù hợp với thực tế, cải thiện chính sách đãi ngộ để nâng cao thu nhập của giảng viên
112 83.6 22 16.4 0 0 380 2,84 2
5
Tăng cường và đổi mới công tác kiểm tra đánh giá giảng viên
110 82.1 24 17.9 0 0 378 2,82 3
6
Đổi mới và nâng cao năng lực quản lí của đội ngũ cán bộ quản lí của các đơn vị trực thuộc
87
Từ kết quả trên cho thấy các biện pháp đề xuất đều được đánh giá về tính khả thi cao, có khả năng thực hiện áp dụng vào thực tế quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Tân Trào. Trong đó biện pháp 1, 4, 2 được đánh giá là khả thi nhất.