Giai đoạn quản lý khi lũ xảy ra giai đoạn ứng phó: Căn cứ vào bản tin cảnh báo m ưa lớn từ Trung tâm Dự báo KTTV trung ương, các trạm Dừa, Ngàn Phố,

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ LŨ LỚN LƯU VỰC SÔNG LAM (Trang 131 - 132)

- Xây dựng kết nối các mạng lưới, tư nhân với cộng đồng Đúc rút kinh nghiệm sau trận lũ lớn.

2.Giai đoạn quản lý khi lũ xảy ra giai đoạn ứng phó: Căn cứ vào bản tin cảnh báo m ưa lớn từ Trung tâm Dự báo KTTV trung ương, các trạm Dừa, Ngàn Phố,

Ngàn Sâu dựa vào tiêu chí nhận dạng lũ lớn sớm ước báo khả năng lũ lớn có thể xảy ra, thông tin kịp thời đến ban chỉ huy phòng, chống lụt bão các cấp gần nhất để sớm

đưa tin cho người dân trên địa bàn và chủ động triển khai theo phương án đã có. Trong thời gian lũ lớn xảy ra, công tác dự báo lũ lớn rất quan trọng, đảm bảo độ

chính xác cao, kéo dài được thời gian dự kiến.

- Mô hình toán và hệ thống truyền tin cần được đảm bảo chính xác, kịp thời nhằm giúp ra những quyết định phòng, chống lũ lớn phù hợp và hiệu quả. Công tác này thuộc về các đơn vị chuyên môn như Trung tâm Dự báo KTTV trung ương,

Đài KTTV khu vực Bắc Trung Bộ, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

- Với hiện trạng đê hạ lưu sông Lam, trên cơ sở phân cấp bản đồ ngập lụt dựa vào mực nước lũ tại trạm Chợ Tràng để cảnh báo sớm các xã có thể bị ngập lụt theo chỉ dẫn (xem bảng 4-3).

Bng 4-3: Các vùng bị ngập lụt theo cấp mực nước lũ tại trạm Chợ Tràng Cp BĐNL Hmax ChTràng (m) Địa phương b ngp Các xã bngp lt Ngh An Hà Tĩnh 2 (lũ 1978) 6,94 - 7,35 5 huyện (70 xã) 3 huyện (38 xã) Phụ lục 2 3 (lũ 1%) 7,35 - 7,95 5 huyện (70 xã) 3 huyện (40 xã) Phụ lục 2

Khi mực nước tại Chợ Tràng đạt báo động khẩn cấp (Hmax = 6,94 m), công tác cảnh báo ngập lụt chính thức phát bản tin những xã, thị trấn của hai tỉnh có thể bị

ngập và độ sâu ngập của từng địa phương là bao nhiêu (phụ lục 2). Từ đó chính quyền các địa phương khẩn cấp ra các quyết định nhằm huy động các lực lượng và người dân phát huy cao độ phương châm “4 tại chỗ” để nhanh chóng di dời và đối phó kịp thờị

- Công tác cứu hộ, cứu nạn cần triển khai các phương án cụ thể, với 3 vành

đai: (i)- tại vùng lũ cần thực hiện cứu hộ tại chỗ; (ii)- khu vực ngoài vùng lũ phải chi viện, hỗ trợ trên cơ sở phương án cứu hộ tại chỗ; (iii)- khu vực hỗ trợ vĩ mô với cấp tỉnh, ban quản lý lưu vực sông, trung ương cần có những chỉđạo kịp thời, chính xác. Hiện nay công tác quản lý lũ lớn triệt để theo phương châm “4 tại chỗ”. Những hoạt động ứng phó trong khi lũ lớn xảy ra của các đơn vị có liên quan bao gồm:

- Thông tin về lũ lớn tại các tuyến sông liên tục được báo cáo 24/24 giờ qua các bản tin gồm các dấu hiệu nhận biết lũ lớn, cảnh báo và dự báo lũ.

- Chỉ huy thống nhất của các cấp có thẩm quyền đểđưa ra quyết định kịp thời, chính xác đến từng người dân, nhất là vùng sẽ chịu lũ bằng nhiều kênh thông tin với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu để thực hiện. Quyết định đưa ra cần có phương án cứu hộ và những giải pháp cụ thể kèm theọ Tại từng vùng lũ phải thực hiện chỉđạo thật tốt sự phối hợp giữa người dân và các cấp chính quyền địa phương, đơn vị cứu hộ.

3. Giai đon tái thiết và khc phc sau lũ: Những công việc cần thực hiện gồm: - Chỉ đạo tổ chức khắc phục hậu quả do lũ lớn gây ra gồm đánh giá thiệt hại,

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ LŨ LỚN LƯU VỰC SÔNG LAM (Trang 131 - 132)