Lượng mưa Ngh ệ An

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ LŨ LỚN LƯU VỰC SÔNG LAM (Trang 58 - 61)

- Nhóm đất ngập mặn ven biển: Nhóm này có diện tích không lớn, phân bố ở

2.Lượng mưa Ngh ệ An

Mùa Hè (VI-VIII) 0,5 0,7 1,0 1,3 1,5 1,8 2,0 2,2 2,4 Mùa Thu (IX-XI) 0,5 0,8 1,1 1,4 1,7 1,9 2,2 2,4 2,6

Hà Tĩnh

Mùa Hè (VI-VIII) 0,7 1,0 1,4 1,9 2,3 2,6 3,0 3,3 3,6 Mùa Thu (IX-XI) 0,6 0,8 1,2 1,5 1,8 2,1 2,4 2,7 2,9

2. Lượng mưa Ngh An Ngh An

Mùa Hè (VI-VIII) 2,0 3,0 4,2 5,4 6,6 7,7 8,6 9,5 10,3 Mùa Thu (IX-XI) 1,5 2,2 3,1 4,0 4,9 5,7 6,5 7,1 7,7

Hà Tĩnh

Mùa Hè (VI-VIII) 1,3 1,9 2,6 3,4 4,2 4,8 5,4 6,0 6,5 Mùa Thu (IX-XI) 1,0 1,4 2,0 2,6 3,1 3,7 4,1 4,5 4,9

Ngun: [5], [70] Biến đổi khí hậu làm tăng khả năng xảy ra lũ lớn cả về cường độ và tần số, cụ

thể là số trận lũ lớn có đỉnh lũ vượt báo động III có xu thế tăng lên rõ rệt ở các vị trí trên lưu vực sông Lam (xem bảng 2-7). Biểu hiện tăng lên của lũ lưu vực sông Lam phù hợp với kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam [5].

Bng 2-7: Mực nước đỉnh lũ năm vượt báo động III tại một số vị trí TT Trm Báo động III(m) Thi k 1961-1976 Thi k 1977-2008 S trn T l (%) S trn T l (%) 1 Dừa 24,50 0 0 2 12,5 2 Đô Lương 18,00 0 0 2 12,5 3 Nam Đàn 7,90 3 18,8 7 21,9 4 Sơn Diệm 13,00 6 37,5 15 46,9 5 Hòa Duyệt 10,50 1 6,2 12 37,5 6 Linh Cảm 6,50 0 0 3 9,4 7 Chợ Tràng 5,36 0 0 3 9,4

Cuối thế kỷ 21, lưu lượng trung bình mùa lũ tăng từ 3-10% so với thời kỳ

1980-1999; lưu lượng đỉnh lũ tăng khoảng 15% [70].

Lượng mưa tăng giữa các vùng khá phân tán. Sự khác biệt này có thể do sự

khác nhau về địa hình bị chia cắt mạnh. Đáng lưu ý là trong khi lượng mưa giảm vào mùa cạn thì lại tăng lên vào mùa lũ. Sự tăng lên của lượng mưa do tác động của biến đổi khí hậu sẽ càng làm tăng nguy cơ lũ lớn trên lưu vực sông Lam.

2.2.5 Vai trò ca các nhân t gây lũ ln lưu vc sông Lam

Từ các kết quả nghiên cứu và những phân tích ở trên cho thấy nhân tố quyết

định để hình thành lũ lớn là do mưa lớn nhiều ngày trên diện rộng mà nguyên nhân của nó trước hết là bão, áp thấp nhiệt đới, bão kết hợp hoặc với áp thấp nhiệt đới hoặc với không khí lạnh.

Điều kiện mặt đệm thuận lợi góp phần tạo nên lũ lớn: Mạng lưới sông suối dày, hệ số uốn khúc, độ dốc lớn, chiều dài sông ngắn, thung lũng sông hẹp (lưu vực sông La)… đây là những nhân tố quan trọng nhất để hình thành lũ lớn khi xuất hiện mưa lớn, cường độ lớn.

Hoạt động kinh tế của con người trên lưu vực sông đóng vai trò tác động vào nhân tố gây lũ lớn. Những tác động này trên lưu vực sông Lam có thể kểđến như:

Độ che phủ rừng liên tục tăng từ 45% (2005) lên 52% (2010) có vai trò nhất định trong việc làm chậm và giảm lưu lượng đỉnh lũở cấp cục bộ. Tuy nhiên rừng không

thể ngăn chặn các trận lũ lớn xảy ra; sử dụng đất trong việc xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện, điển hình như hồ Bản Vẽ đã được vận hành, hệ thống

đê…những công trình này không thể làm cho trận lũ lớn mất đi mà chỉ làm hạn chế, chậm lại hoặc thoát lũ nhanh ở hạ lưu để giảm đỉnh lũ mà thôị Ngược lại nếu không có an toàn hồ chứa hoặc để xảy ra vỡ đê thì làm lũ, lụt tăng thêm lên, ví dụ như vỡ đê sông Lam năm 1978 đã làm khu vực thành phố Vinh và hạ du bị ngập lụt nghiêm trọng trong nhiều ngàỵ

2.3. Lũ và chếđộ lũ ln lưu vc sông Lam

2.3.1. Mùa lũ

Thống kê dòng chảy lũ trên lưu vực sông Lam cho thấy: Mùa lũ diễn ra từ

tháng VI đến tháng XI trong năm. Phía Bắc mùa lũ kéo dài hơn, xuất hiện sớm và kết thúc sớm hơn so với phía Nam (xem hình 2-3).

Kh năng xut hin lũ ln nht theo các tháng trong năm trên lưu vc s ông Lam

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Tháng T ầ n s u ấ t (% ) x u ấ t h i ệ n Lưu vực Nậm Mộ-Nậm Nơn 5 27.5 35 27.5 5 Quỳ Châu - S. Hiếu 10.4 20.8 37.5 27.1 4.2 Nghĩa Khánh- S. Hiếu 4 18 40 32 6 Dừa- S. Cả 2 14 20 32 30 2 Yên Thượng - S. Cả 5 2.5 12.5 45 27.5 7.5 Sơn Diệm - S. Ngàn Phố 2.9 2.9 5.9 44.2 35.3 8.8 Hòa Duyệt - S. Ngàn Sâu 2.8 2.8 8.3 38.9 41.6 5.6

V VI VII VIII IX X XI

Hình 2-3: Tần suất (%) xuất hiện lũ lớn nhất trong năm

Sông Nậm Mộ-Nậm Nơn mùa lũ từ tháng VI-X. Ba tháng lũ lớn nhất từ tháng VII-IX, lượng dòng chảy chiếm 53% dòng chảy năm. Tháng lũ lớn nhất là tháng VIII với lượng dòng chảy chiếm 20% dòng chảy năm (phụ lục 1).

Sông Hiếu mùa lũ từ tháng VI-XỊ Ba tháng lũ lớn nhất từ tháng VIII-X, lượng dòng chảy chiếm từ 54%-63% dòng chảy năm. Tháng lũ lớn nhất là tháng IX với lượng dòng chảy chiếm 23% dòng chảy năm.

Trung lưu sông Cả mùa lũ từ tháng VII-XỊ Ba tháng lũ lớn nhất từ tháng VIII- X, lượng dòng chảy chiếm từ 54%-57% dòng chảy năm. Tháng lũ lớn nhất là tháng IX với lượng dòng chảy chiếm 22%-25% dòng chảy năm.

Sông Ngàn Phố-Ngàn Sâu mùa lũ từ tháng IX-XỊ Ba tháng lũ lớn nhất từ tháng IX-XI, lượng dòng chảy chiếm từ 54%-58% dòng chảy năm. Tháng lũ lớn nhất là tháng IX, X với lượng dòng chảy chiếm từ 21%-26% dòng chảy năm (phụ lục 1).

2.3.2. Đặc đim lũ ln lưu vc sông Lam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ LŨ LỚN LƯU VỰC SÔNG LAM (Trang 58 - 61)