Cơ sở lý luận của các giải pháp quản lý lũlớn

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ LŨ LỚN LƯU VỰC SÔNG LAM (Trang 122 - 124)

- Phương án 2: Tính toán diễn toán lũl ịch sử 1978, lũ 1%, lũ 0,5% khi có sự

4.3.2.Cơ sở lý luận của các giải pháp quản lý lũlớn

3. Công tác quản lý sau lũlớ n: là nhanh chóng ổn định cuộc sống của người dân; b ảo đảm an sinh xã hội vùng lũ; tiếp tục phát triển bền vững Muốn vậy sau lũ cần

4.3.2.Cơ sở lý luận của các giải pháp quản lý lũlớn

Lũ là một quá trình tự nhiên, tự bản thân lũ không chỉ gây ra những hậu quả, tác động xấu đến môi trường, kinh tế xã hội và con người mà còn mang lại nhiều nguồn lợị Nói cách khác, lũ trên các lưu vực sông gồm hai mặt: lợi và hạị

Mặt lợi của lũ mang lại cần thiết phải được duy trì, phát huy và biến nó thành

động cơ để phát triển. Giải pháp quản lý lũ lớn không chỉ là ngăn chặn, hạn chế

những tác hại do lũ gây nên mà phải khai thác và phát huy những mặt lợi do lũ

mang lạị Nói đến thiên tai lũ là hàm ý chỉ những tác động xấu do nó gây nên. Không có một giải pháp lý tưởng nào có thể ngăn chặn hoàn toàn những tác động xấu mà chỉ là hạn chế sao cho những ảnh hưởng xấu là thấp nhất và khai thác tối đa những nguồn lợi do lũ mạng lạị

Mức độ hạn chế nhiều ít có khác nhau đối với từng trận lũ và với từng vùng riêng biệt. Tần số xuất hiện lũ lớn tại các khu vực cũng không như nhau, ngoài việc phụ thuộc vào các quá trình tự nhiên, địa hình, điều kiện kinh tế xã hội, nó còn phụ

thuộc vào chính nguồn lực trên khu vực đó.

Các giải pháp quản lý lũ lớn chỉ tối ưu khi nó gắn với một điều kiện (ngưỡng) nhất định. Khi ngưỡng đó thay đổi, đồng nghĩa mức độ tác động xấu của lũ cũng biến đổi theọ Tốc độ biến đổi này phần lớn theo chiều hướng xấu và khó lường. Khi ngưỡng không đổi thì vẫn có thể chính trận lũ trước sẽ làm hạ thấp ngưỡng đó xuống mặc dù qui mô những trận lũ ít thay đổị Cụ thể là, những điều kiện để quản lý lũ xuống cấp thì khi lũ xảy ra sẽ càng làm cho những điều kiện ấy xuống cấp trầm trọng hơn. Cứ như vậy quá trình lũ xảy ra liên tục càng làm cho việc nâng cao các điều kiện quản lý lũ trở nên khó khăn và xa vời hơn.

Giải pháp quản lý lũ lớn là mang tính dài hạn. Cấu trúc các giải pháp vừa mang tính riêng biệt vừa có tính tổng thể, có sự gắn kết trong chuỗi các giải pháp. Mục tiêu phải thể hiện ngay trong từng giải pháp đồng thời thể hiện tính ảnh hưởng

đến các giải pháp liên quan khác. Tất cả nhằm đến mục tiêu là tránh ảnh hưởng của những tác hại do lũ gây nên hoặc hạn chế những tác hại đó ở mức chấp nhận được.

Các giải pháp quản lý lũ lớn phải thể hiện được tính chủđộng và mong muốn của con ngườị Đồng thời thể hiện được tính biết trước của những tác hại do lũ lớn gây rạ Muốn vậy các giải pháp quản lý lũ lớn không những mang tính tự nhiên, xuất phát từ các điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa hình, điều kiện về kinh tế xã hội, con người, mà nó còn phải được xuất phát từ các yếu tố văn hóa của khu vực. Các

điểm xuất phát có tác động qua lại lẫn nhau, chi phối nhau để rồi cùng đưa ra một sản phẩm là tác động xấu của lũ xảy ra được thể hiện ở mức độ nàọ Vì thế giải pháp quản lý lũ lớn phải hướng đến quản lý tổng hợp lưu vực sông, cụ thể là:

- Nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo bão, lũ, các hiện tượng KTTV nguy hiểm mà trọng tâm kéo dài thời gian dự báọ

- Bảo đảm các qui hoạch phát triển, quy chuẩn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế

kỹ thuật và khu dân cư trong vùng có nguy cơ lũ lớn cao phù hợp với tiêu chuẩn quản lý lũ lớn của từng vùng, gắn kết giữa qui hoạch phát triển kinh tế xã hội với qui hoạch ngành với Chiến lược phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai lũđể phát triển bền vững.

- Tập huấn thường xuyên về kiến thức phòng, chống và giảm nhẹ thiệt hại do bão, lũ gây ra, trước hết là cho cán bộđịa phương trực tiếp tham gia, tiếp đến là làm cho người dân nâng cao được ý thức phòng, chống lũ và trực tiếp tham gia thảo luận

đóng góp ý kiến, thực hiện tốt phương án phòng, chống lũ, bão đã được nhất trí. - Qui hoạch các khu dân cư tương ứng với các vùng: (i)- Vùng có nguy cơ lũ

lớn rất cao có kế hoạch di dời nơi sống và làm việc của người dân; (ii)- Vùng có nguy cơ lũ lớn trung bình cần xây dựng phương án di dời tránh lũ khi xảy ra và phương án cứu hộ; (iii)- Vùng có nguy cơ lũ lớn thấp hoặc không có lũ cần có phương án tiếp nhận dân chuyển đến. Xây dựng các phương án cứu nạn, cứu hộ và trang thiết bị cần thiết; các phương án hỗ trợ, bảo đảm an toàn hệ thống đê sông, nâng cấp hệ thống đê biển, nâng cao chất lượng chống lũ của hệ thống đê hiện có. Phương án bảo đảm an toàn hồ chứa đồng thời đảm bảo an toàn đối với các vùng

đông dân cư. Sớm hoàn thành xây dựng qui trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Lam. Nâng cấp, duy tu và không ngừng hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc phục vụ dự báo, cảnh báo lũ, cứu nạn, vận chuyển trong khi lũ lớn xảy rạ

- Mọi giải pháp phải được đặt trong hệ thống quản lý hành chính cụ thể, thống nhất đồng thời có sự phối hợp và trợ giúp lẫn nhaụ

4.4. Đề xut ni dung các gii pháp qun lý lũ ln lưu vc sông Lam 4.4.1. Khung t chc qun lý lũ ln

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ LŨ LỚN LƯU VỰC SÔNG LAM (Trang 122 - 124)