Phân vùng ngập lụt và cấp bản đồng ập lụt: Căn cứ đặc điểm lũlớ n, luận án chia l ưu vực sông Lam thành 2 vùng chính:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ LŨ LỚN LƯU VỰC SÔNG LAM (Trang 111 - 115)

- Phương án 2: Tính toán diễn toán lũl ịch sử 1978, lũ 1%, lũ 0,5% khi có sự

3.Phân vùng ngập lụt và cấp bản đồng ập lụt: Căn cứ đặc điểm lũlớ n, luận án chia l ưu vực sông Lam thành 2 vùng chính:

- Vùng có khả năng sinh lũ lớn được chia thành hai vùng: (i)- Lưu vực sông Cả được tính từ thượng nguồn đến Yên Thượng; (ii)- Lưu vực sông La được tính từ

thượng nguồn sông Ngàn Sâu và Ngàn Phốđến Linh Cảm.

- Vùng ngập lụt (vùng chịu hậu quả ngập lũ) là phần về phía hạ lưu sông. Dựa vào mực nước tương ứng với các cấp báo động tại trạm thủy văn Chợ

Tràng, luận án lựa chọn và phân cấp bản đồ ngập lụt (BĐNL) cho hạ lưu sông Lam theo 3 cấp như Bảng 3-19 dưới đâỵ

Bng 3-19: Phân cấp bản đồ ngập lụt theo Hmax tại Chợ Tràng

TT Cp BĐNL Hmax ti Ch Tràng (m) Ghi chú 1 Cấp 1 5,36 - 6,93 Báo động III 2 Cấp 2 6,94 - 7,35 Báo động khẩn cấp 3 Cấp 3 7,35 - 7,95 Lũ thiết kế 1% 4. Kết qu xây dng bn đồ ngp lt và đánh giá tình trng ngp lt h lưu lưu vc sông Lam

Trên cơ sở bản đồ DEM 10m x10m tỷ lệ 1:10.000, kết hợp công cụ GIS, luận án xây dựng lưới tính địa hình dạng tam giác (MESH) cho mô hình MIKE 21 (hình 3-10). Dòng chảy trong sông được mô phỏng bằng mô hình MIKE11 với các biên và trạm khống chế như trong Hình 3-9.

Kết hợp mô hình MIKE11 và MIKE21 trong mô hình MIKEFLOOD để mô phỏng mức ngập lụt với các trị sốđộ sâu mực nước trong nền địa hình DEM

Với kết quả độ sâu ngập lụt của mô hình MIKEFLOOD, kết hợp bản đồ DEM trong ArcGIS9.1, luận án đã đưa ra các bản đồ ngập lụt cho hạ lưu sông Lam theo trận lũ 1978, lũ thiết kế P = 1% và P = 0,5% với giả thiết nước lũ tràn đê nhưng không vỡ

đê theo 2 phương án: (i)- Không có hồ tham gia cắt lũ và (ii)- Có các hồ tham gia cắt lũ. Các bản đồ này được minh họa trong các Hình 3-18A,B; 3-19A,B và 3-20 dưới đâỵ Kết quả cho thấy khu vực ngập sâu nhất là ngoài đê phổ biến từ 5m đến 10 m, cao nhất trên 15 m, trong đê phổ biến ngập sâu từ 0,5 m đến 5 m, cụ thể các địa phương và diện tích bị ngập nhưở Bảng 3-20. Bng 3-20: Tổng hợp kết quả ngập lụt theo phương án 1 Trn lũ ln Độ sâu (m) Tng din tích ngp (ha) Ngh An Hà Tĩnh S huyn ngp Din tích ngp (ha) S huyn ngp Din tích ngp (ha) 1978 0-5 64.588 5 (70 xã) 44.718 3 (38 xã) 19.870 > 5 10.151 5.995 4.156 P = 1% 0-5 64.640 5 (70 xã) 44.784 3 (40 xã) 19.856 > 5 11.290 6.344 4.946 P = 0,5% 0-5 65.700 5 (70 xã) 45.401 3 (40 xã) 20.299 > 5 11.468 6.476 4.992 Tổng diện tích ngập lụt được so sánh với kết quả của Dự án Khảo sát, điều tra, tính toán hoàn nguyên lũ năm 1978 với thực trạng sông Lam như thời điểm năm 2002 [1] của Trường Đại học Thủy lợi, kết quả cho thấy khá phù hợp.

Với hiện trạng đê như hiện nay, không xảy ra vỡ đê, nếu lũ lớn xảy ra như lũ

lớn năm 1978 thì:

- Nghệ An có 5 huyện bị ngập là Vinh, Cửa Lò, Nghi Lộc, Nam Đàn và Hưng Nguyên với tổng diện tích là 44.748 ha, trong đó khu vực ngập rộng nhất là huyện Nam

Đàn với 24.780 ha (chiếm 55% diện tích ngập), độ sâu ngập phổ biến ≤ 1 m chiếm khoảng 78% diện tích ngập. Thị xã Cửa Lò có diện tích ngập lụt nhỏ nhất với 1.685 ha (chiếm khoảng 4% diện tích ngập) (chi tiết xem phụ lục 2)

- Hà tĩnh có 3 huyện bị ngập là Nghi Xuân, Hồng Lĩnh và Đức Thọ với tổng diện tích là 19.870 ha, trong đó huyện Đức Thọ ngập rộng nhất với 9.625 ha (chiếm 48% diện tích ngập), độ sâu ngập lụt phổ biến ≤ 1 m chiếm khoảng 76% diện tích ngập. Tiếp

đến huyện Nghi Xuân diện tích ngập chiếm 36% còn lại là thị xã Hồng Lĩnh, chiếm khoảng 18% diện tích ngập (chi tiết xem phụ lục 2)

Dựa trên kết quả tính toán ngập lụt theo lũ thiết kế P = 1%, luận án đã tính

được tổng lượng lũ cần phải cắt lũ thêm ở thượng lưu khi đã có sự tham gia cắt lũ

của hồ Bản Vẽ và Ngàn Trươi để lũ không tràn đê ít nhất là 400 triệu m3 nước.

KT LUN CHƯƠNG III

Kết quả nghiên cứu các dấu hiệu lũ lớn trên các tuyến sông lưu vực sông Lam sẽ giúp cho phương án cảnh báo lũ thuận lợi, có nhiều thời gian chủ động để sớm

đưa ra các quyết định ứng phó.

Lưu vực sông Lam được nghiên cứu phân chia thành 7 vùng nguy cơ với khả

năng xảy ra lũ lớn khác nhaụ Đây sẽ là cơ sở rất quan trọng để xây dựng giải pháp quản lý phù hợp, khả thi cho từng vùng. Các tiêu chí để phân vùng nguy cơ lũ lớn cũng là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo ở các lưu vực sông khác nhằm góp phần

đáp ứng công tác quy hoạch lũ và quản lý lũ lớn.

Bộ mô hình MIKE gồm NAM, MIKE 11, MIKE 21 và MIKE FLOOD áp dụng cho lưu vực sông Lam là phù hợp và cho kết quả có thể tin cậy được trong nghiên cứu quản lý lũ lớn.

Hệ thống đê sông Lam hiện nay đã được xây dựng và sẽ được hoàn thiện dần theo quy hoạch của Tỉnh chủ yếu là để chống chọi với lũ 1978. Với hiện trạng đê hiện nay, có một sốđoạn với cao trình thấp hơn thiết kế qua tính toán mô phỏng cho thấy đã bị tràn và gây ra ngập lụt cho hạ lưụ

Khả năng cắt lũ của các hồ chứa với những trận lũ bằng và lớn hơn lũ 1978 cho hạ lưu rất hạn chế. Vì vậy để có thể chống chọi được những trận lũ lớn như lũ 1978 thì cần phải nâng cấp những đoạn đê không đạt tiêu chuẩn thiết kế, thường xuyên duy tu bảo dưỡng đê, đồng thời có những nghiên cứu chuyên sâu để xây dựng các đường tràn cứu hộđê khi lũ lớn vượt lũ 1978 và đây sẽ là một giải pháp công trình khá hữu hiệụ Nếu lũ lớn với P = 1% xảy ra, để chống được lũ cho hạ lưu cần có thêm hồ chứa

Các bản đồ nguy cơ ngập lụt đã được xây dựng là một công cụ rất hữu hiệu trong quản lý lũ lớn như cảnh báo ngập lụt, quy hoạch, quản lý vùng ngập và vùng tiêu thoát lũ. Đồng thời cũng có thể được sử dụng để đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng trong phòng, chống và giảm nhẹ thiệt hại do lũ lụt gây ra - một trong những giải pháp phi công trình hiệu quả, cần phải được thực hiện hàng năm.

CHƯƠNG IV

ĐỀ XUT CÁC GII PHÁP QUN LÝ LŨ LN LƯU VC SÔNG LAM

4.1. Mc tiêu qun lý lũ ln trên lưu vc sông Lam 4.1.1. Mc tiêu tng quát 4.1.1. Mc tiêu tng quát

Đối với sông Lam (sông Cả), theo “Định hướng Chiến lược phát triển thủy lợi

đến năm 2020” đã được Thủ tướng Chính phủ duyệt bằng Quyết định 1590/QĐ- TTg ngày 09 tháng 10 năm 2009 [46] là “củng cố và phát triển các giải pháp phòng chống lũ chính vụ an toàn với mức bảo đảm cho lưu vực sông Lam năm 2020 chống

được lũ tần suất P < 1% tại Bến Thủy”.

Trên sông Lam, từđiểm hợp lưu sông La với sông Cả về Cửa Hội có hai trạm thủy văn khống chế là Chợ Tràng và Bến Thủỵ Bến Thủy là trạm dùng riêng, không thuộc mạng lưới quan trắc do Đài KTTV khu vực Bắc Trung Bộ quản lý, chỉ

quan trắc vào mùa lũ. So với Bến Thủy thì Chợ Tràng là trạm dự báo, có thời gian quan trắc dài, liên tục và có độ tin cậy cao hơn. Vì thế Luận án chọn điểm kiểm soát là trạm thủy văn Chợ Tràng với P = 0,5-1% thay cho điểm kiểm soát Bến Thủy có (P < 1%) tương ứng.

4.1.2. Các mc tiêu c th

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ LŨ LỚN LƯU VỰC SÔNG LAM (Trang 111 - 115)