Xuất các giải pháp quản lý lũlớn trên lưuvực sông Lam 1 Nguyên t ắc cơ bản của quá trình quản lý lũ lớn

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ LŨ LỚN LƯU VỰC SÔNG LAM (Trang 119 - 122)

- Phương án 2: Tính toán diễn toán lũl ịch sử 1978, lũ 1%, lũ 0,5% khi có sự

4.3.xuất các giải pháp quản lý lũlớn trên lưuvực sông Lam 1 Nguyên t ắc cơ bản của quá trình quản lý lũ lớn

3. Công tác quản lý sau lũlớ n: là nhanh chóng ổn định cuộc sống của người dân; b ảo đảm an sinh xã hội vùng lũ; tiếp tục phát triển bền vững Muốn vậy sau lũ cần

4.3.xuất các giải pháp quản lý lũlớn trên lưuvực sông Lam 1 Nguyên t ắc cơ bản của quá trình quản lý lũ lớn

Quản lý lũ lớn là một quá trình liên tục. Vì thế nó không chỉ là vấn đề ưu tiên cần được quan tâm thường xuyên và hiệu quả mà phải được xem xét ở nhiều góc độ

mới khác nhau với các dữ liệu được cập nhật kịp thời và đầy đủ. Các kết quả nghiên cứu và kinh nghiệm trong quản lý đã đưa ra chu trình quản lý thiên tai như Hình 4-1.

Hình 4-1: Chu trình quản lý thiên tai [9]

Quản lý thiên tai nói chung, trong đó có quản lý lũ lớn là một quá trình phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực và thường chia thành hai giai đoạn (1). Quản lý rủi

Phòng ngừa Giảm nhẹ Dựbáo s báo, cớm ảnh Thiên tai lũ Đánh giá tác động Ứng phó Phục hồi Tái kiến thiết Qun lý ri ro (Phòng, chống) Qun lý s cố (Phục hồi)

ro về lũ; (2). Quản lý sự cố do lũ gây ra (hình 4-1), trong đó chia ra nhiều bước khác nhaụ Theo Uỷ ban Kinh tế và Xã hội Châu Á-Thái Bình dương (ESCAP) [60], quản lý lũ lớn phải dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau đây:

1. Nước là mt phn ca cuc sng: Nước là một phần trong chu trình sinh thái tự

nhiên trên bề mặt cũng như của việc sử dụng đất và do đó phải được xem xét trong tất cả các góc độ của chính sách.

2. Tr nước và thoát nước: Ở thượng nguồn sông, nước phải được trữ ở tất cả

những nơi có thể để nước lũ bị chậm lại mà không gây nguy hạị Đồng thời dòng sông phải được tự mở rộng ở phần hạ lưu và thoát lũ nhanh.

3. Con người có ý thc v him ha: Lũ lớn ở nước ta mà nguyên nhân chính là do mưa lớn kéo dài, nó chịu ảnh hưởng của các dạng tổ hợp các điều kiện tự nhiên với các hình thức hoạt động của con người trên lưu vực sông. Do đó thiên tai lũ là không tránh khỏị Dù con người có nhiều cố gắng thì cũng vẫn còn nguy hiểm từ lũ

lớn. Vì thế con người phải có giải pháp để chấp nhận sống chung một cách khôn ngoan và kiểm soát hạn chế được những nguy hiểm từ lũ lụt. Truyền thông và giáo dục cộng đồng về các nguy cơ lũ lụt để từ đó có những hoạt động quản lý và hạn chế những nguy cơ về lũ có thể xảy ra hoặc trong những trường hợp khẩn cấp.

4. Có hành động phi hp, lng ghép và thng nht: Hành động phối hợp và thống nhất giữa các địa phương, các ngành và nhất là sự lồng ghép các hành động trên toàn lưu vực sông là điều kiện trước hết cho việc quản lý lũ lớn thành công.

Rõ ràng quản lý lũ lớn phải nhằm đạt được tất cả các mục tiêu đặt rạ Việc phối hợp chặt chẽ các lĩnh vực, các ngành sẽ giúp con người tìm ra các biện pháp quản lý cho nhiều mục đích cùng một lúc.

Quản lý lưu vực sông toàn diện sẽ là cơ sở cho quản lý lũ lớn hiệu quả. Quản lý lưu vực sông bao trùm toàn bộ các vấn đề về lũ, lụt, về sử dụng đất, nước, các loại thực vật. Việc quản lý lưu vực sông phụ thuộc vào phương thức sở hữu đất đai, tài nguyên trên đó, khả năng kiểm soát các hoạt động trên lưu vực sông của các cơ

được mọi nguồn lực trong xã hội từ giám sát, kiểm tra đến góp ý kiến, chung sức chung lòng kể cả vật chất cùng với hệ thống chính trị thực hiện được lời dạy của Bác Hồ “ Nước lụt thì lút cả làng, đắp đê ngăn lũ thiếp chàng cùng lo”.

Vì thế việc tăng cường sự hợp tác trong quản lý lưu vực sông thông qua các qui định, pháp luật,…cho phép tăng hiệu quả quản lý lũ lớn. Như vậy những nỗ lực riêng lẻ nhằm điều tiết lũ chỉ là một trong nhiều nỗ lực đểđạt đến việc quản lý sử

dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên có liên quan đến nước.

Từ chu trình quản lý thiên tai ở trên, luận án xây dựng nguyên tắc quản lý lũ

lớn sông Lam theo 3 giai đoạn chính như sau:

Hoạt động quản lý trước lũ: Quản lý chặt chẽ những nguyên nhân có thể

dẫn đến lũ lớn. Phân tích đánh giá được các yếu tố ngẫu nhiên để thiết lập hướng quản lý, các quyết định, ngưỡng, chỉ tiêu về lũ, những yêu cầu đặt ra về hạ tầng kỹ

thuật, phương án hành động khi khẩn cấp. Khả năng cảnh báo, dự báo lũ lớn. Duy trì và củng cố các hạ tầng kỹ thuật quản lý lũ. Lập kế hoạch sử dụng và quản lý đất

đai trong toàn bộ lưu vực. Kiểm soát sự xuống cấp không còn thích hợp của bên trong các khu chứa lũ khẩn cấp. Đặc biệt là truyền thông đối với người dân trong vùng có nguy cơ lũ lớn caọ

Hoạt động quản lý trong lũ: Quản lý và vận hành điều tiết lũ, phân chia lũ

theo các vùng chậm lũ, chứa lũ. Cảnh báo, dự báo những điều kiện dòng chảy, khả

năng thoát lũ của lưu vực sông, dự báo về thời gian lũ xảy rạ Hoạt động của nhà quản lý, bộ máy điều hành và sự khẩn trương trong di dời, ứng cứu của người dân. Tính kiên quyết trong chỉ đạo điều hành, khả năng phán đoán và xử lý tình huống diễn rạ

Hoạt động quản lý sau lũ: Khẩn cấp bảo đảm ổn định cuộc sống của người dân. Xử lý làm sạch môi trường sau lũ, sửa chữa duy tu hạ tầng kỹ thuật, các công trình và điều kiện khác để người dân phát triển kinh tế. Tổng kết đánh giá rút ra những bài học kinh nghiệm đồng thời điều chỉnh và bổ sung cho phương án quản lý lũ lớn kế tiếp tại vùng lũ và cho những nơi khác.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ LŨ LỚN LƯU VỰC SÔNG LAM (Trang 119 - 122)