Hiện trạng nghiên cứu quản lý lũlớn

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ LŨ LỚN LƯU VỰC SÔNG LAM (Trang 39 - 43)

V công tác d báo: Công tác cảnh báo, dự báo mưa lũở Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Bắc Trung Bộ chậm được hiện đại hóa, chủ yếu là phương pháp truyền thống kết hợp kinh nghiệm nên mới chỉ tập trung vào dự báo ngắn hạn. Ngoài các bản tin dự báo của Trung ương, Đài KTTV khu vực Bắc Trung Bộ dự báo và phát bản tin lũ trên sông Cả tại Nam Đàn, Đô Lương, Dừa; trên sông La tại Linh Cảm; trên sông Ngàn Phố tại Sơn Diệm; trên sông Ngàn Sâu tại Hòa Duyệt [4].

Các nghiên cứu liên quan đến quản lý lũ lớn lưu vực sông Lam được thực hiện trong những năm gần đây thường tập trung vào những yêu cầu, mục đích của từng công việc cụ thể nên chưa có tính tổng hợp và hệ thống. Một số công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý lũ lớn sông Lam như sau:

1)- Đánh giá hin trng lũ lt Vit Nam Chiến lược phòng tránh, gim thit hi

thuộc Dự án UNDP VIE/97/002-Chương trình phát triển Liên Hợp quốc Việt Nam do Tổng cục Khí tượng Thủy văn thực hiện [16]. Nội dung chủ yếu đề cập đến các vấn đề như hiện trạng, tình hình, đặc điểm chung… của lũ, lụt lớn miền Trung và thống kê các biện pháp cơ bản phòng tránh lũ, trong đó có liên quan đến lưu vực sông Lam, ngập lụt vùng ven biển Nghệ An-Hà Tĩnh. Tuy nhiên chưa đi sâu nghiên cứu các nội dung liên quan đến quản lý lũ lớn lưu vực sông Lam.

2)- Điu tra, nghiên cu và cnh báo lũ lt phc v phòng chng thiên tai các lưu vc sông min Trung. Đây là đề tài độc lập cấp Nhà nước năm 2002 của Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường [66]. Kết quả nghiên cứu đưa ra phương châm phòng, chống lũ miền Trung là “sẵn sàng, giảm nhẹ, thích nghi”, nghiên cứu này cũng đã xây dựng phương án dự báo, cảnh báo lũ lụt và tính lũ thiết kế làm cơ

báo ngập lụt được tiến hành bằng việc xây dựng hàng loạt bản đồ ngập lụt tương

ứng với từng cấp mực nước tại một số trạm điển hình. Tuy nhiên nghiên cứu này chưa có lưu vực sông Lam.

3)- Đề tài “Nghiên cu cơ s khoa hc cho các gii pháp tng th d báo phòng chng lũ lt min Trung” mã số KC 08-12, 2004 do Viện Địa lý thực hiện [67]. Kết quả nghiên cứu đã đánh giá được các yếu tố, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội miền Trung, trong đó có đánh giá phần sông Cả, còn sông La chưa được phân tích

đánh giá chi tiết. Đề tài đã xây dựng bản đồ dự báo ngập lụt tỷ lệ nhỏ, xây dựng

được chương trình dự báo lũ và ngập lụt, đề xuất giải pháp tổng thể phòng chống giảm thiểu lũ lụt.

4)- D án nghiên cu “Hoàn nguyên lũ IX/1978 vi hin trng sông C hin nay”

do Trường Đại học Thủy lợi thực hiện (2003-2004) [1] đã phân tích nguyên nhân,

đánh giá thiệt hại, hư hỏng các công trình, tính toán lại quá trình lũ năm 1978 với hiện trạng lưu vực hiện nay để có những đề xuất cho phòng, chống lũ sông Lam.

5)- D án “Quy hoch thy li sông C” do Viện Quy hoạch Thủy lợi thực hiện năm 2004 [66]. Đây là nghiên cứu mà kết quảđạt được cụ thể hơn so với các nghiên cứu đã có, quy hoạch này giải quyết được 3 nội dung lớn gồm: (i)- Quy hoạch phát triển nguồn nước trên dòng chính sông Cả; (ii)- Quy hoạch tưới cấp nước và (iii)- Quy hoạch tiêu thoát chống lũ và bảo đảm môi trường. Các giải pháp phòng, chống lũ được đề xuất là trồng rừng, bảo vệ rừng phòng hộ; dự báo lũ; công tác tổ chức, chỉ huy chống lụt bão; dự kiến khả năng chậm lũ, phân lũ; phương án đắp đê; đê kết hợp hồ chứa cắt lũ thượng nguồn. Tuy nhiên, cũng còn những nội dung chưa được

đề cập giải quyết đối với lũ lớn lưu vực sông Lam như thiếu tổ hợp lũ theo nguồn nước lũ của các lưu vực, chưa có nghiên cứu sựảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến lũ lớn lưu vực sông; hay mới chỉ đề cập phân vùng chống lũ theo cấp đê chứ chưa xem xét tiêu chí và quản lý theo nguy cơ lũ lớn của từng vùng cụ thể.

6)- Nghiên cu d báo mưa, lũ trung hn cho vn hành h thng h cha phòng lũ-

này đã xây dựng cơ sở khoa học cho việc vận hành phối hợp các hồ chứa phòng lũ

trên sông Cả; tích hợp được mô hình dự báo mưa, lũ với mô hình vận hành hệ thống hồ chứa tạo tiền đề cho việc vận hành phối hợp các hồ chứa phòng lũ trên lưu vực sông theo thời gian thực. Tuy nhiên đây mới chỉ là nghiên cứu ứng dụng bước đầu cho lưu vực sông Cả, chưa mở rộng cho sông La và hạ lưu sông Lam.

Quyết định số 78/2010/QĐ-UBND ngày 11/10/2010 của tỉnh Nghệ An “Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thủy lợi tỉnh Nghệ An đến năm 2020” đã nêu rõ về quy hoạch đê phòng lũ [63]:

a) Đê T Lam cp III hin ti: Nâng đê T Lam cp III hin nay thành đê cp II, tn sut chng lũ t 1,5% lên 1%. Tiếp tc kiên c hoá mt đê 45,9 km chưa được kiên c, x lý 753 m nn đê xung yếu chưa được x lý, đắp cơ cho 12 km chưa có cơđê. b) Đê cp IV T Lam hin ti, đê Hu Lam: Tu sa, nâng cp các tuyến đê cp IV hin ti, làm mi đê Bích Hào (Thanh Chương) có tng chiu dài 81,3 km thành đê cp III, đảm bo chng lũ tn sut P=2%, tng bước xóa b các vùng chm lũ. c) Đê ni đồng có 51 tuyến dài 439,4 km; cn nâng cp, khép kín, xây dng tràn s

cốđểđảm bo chng lũ hè thu tn sut 10%.

d) Đê bin và đê ca sông: Đê bin có 9 tuyến dài 58,5 km; cn được nâng cp 6 tuyến dài 34 km đảm bo chng bão cp 9, 10 triu cường tn sut 5%; Đê ca sông có 17 tuyến dài 140,9 km; cn được nâng cp 13 tuyến dài 122 km đảm bo chng bão cp 9, 10 triu cường tn sut 5%.

Tóm lại, nghiên cứu quản lý lũ lớn đã được nhiều nhà khoa học, các tổ chức,

đơn vị nghiên cứụ Tuy nhiên đối với lưu vực sông Lam cần thiết đặt ra các nội dung sau:

- Cần nghiên cứu lũ lớn, nhất là đối với những trận lũ lớn, lũ lịch sử gần đây như lũ năm 2007, 2008, 2010 và 2011. Tiếp tục nghiên cứu tổ hợp lũ một cách đầy

đủ giữa các sông làm cơ sở phân vùng nguy cơ lũ lớn để quản lý lũ lớn hiệu quả. - Các sông nhánh có diện tích lưu vực nhỏ, chiều dài ngắn, độ dốc lớn, nhất là lưu vực sông La thường xuyên xảy ra lũ quét, lũđặc biệt lớn, trong khi đó sông Cả

tuy lượng nước đóng góp cho sông Lam lớn hơn nhưng khả năng xuất hiện lũ quét ít hơn sông Lạ Vì thế công tác dự báo, cảnh báo lũ nhất là kéo dài thời gian dự kiến trong dự báo là rất cần thiết.

- Nghiên cứu các cơ sở khoa học và cập nhật thông tin số liệu là rất cần thiết cho việc đề xuất giải pháp quản lý lũ lớn theo hướng tổng hợp cho lưu vực sông Lam.

1.5. Nhng tn ti trong nghiên cu qun lý lũ ln Vit Nam và hướng phát trin

Quản lý lũ lớn ở Việt Nam thực sự chưa được nghiên cứu một cách hệ thống, trong khi đó quản lý lũ trên thế giới đã tiến tới “tiếp cận quản lý lũ tổng hợp”, đây là tiếp cận mới mang tính toàn diện trong quản lý lũ lớn.

Mô hình quản lý lũ lớn ở Việt Nam mới chỉ là ứng dụng bước đầu, chưa cho kết quả như mong muốn. Bên cạnh đó, mỗi một mô hình quản lý lũ lớn chỉ phù hợp với điều kiện cụ thể của từng lưu vực. Đối với những lưu vực sông lớn, do điều kiện khí hậu, địa hình và mặt đệm khác nhau và ngay cả điều kiện kinh tế, xã hội cũng khác nhau giữa các vùng. Vì thế việc quản lý lũ lớn của từng vùng cũng có những yêu cầu khác nhaụ

Hiện nay công tác phòng, chống và quản lý lũ lớn đối với các lưu vực sông lớn

ở miền Trung còn những tồn tại do nhiều nguyên nhân như:

- Thiếu nghiên cứu tổng thể, chi tiết và cập nhật đầy đủ các thông tin về lũ lớn từ tất cả các vùng trong lưu vực sông, nhất là những lưu vực sông lớn đòi hỏi sự

phối hợp chặt chẽ giữa các địa phương.

- Các nghiên cứu về quản lý lũ lớn mới dừng lại ở việc đáp ứng mục tiêu cụ

thể, riêng lẻ nhằm đề xuất giải pháp phòng, tránh và quản lý lũ mà chưa hướng tới quản lý lũ tổng hợp trong quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông.

Hướng phát triển quản lý lũ lớn là tiếp cận theo quan điểm tổng hợp và hệ

1.6. Hướng tiếp cn nghiên cu

Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích và đánh giá trên đây, Luận án chọn hướng nghiên cứu với cách tiếp cận vừa có tính kế thừa vừa mang tính mới, sáng tạo và

ứng dụng trong quản lý lũ lớn lưu vực sông Lam hiệu quả nhất (xem hình 1-2)

Hình 1-2: Sơđồ tiếp cận nghiên cứu quản lý lũ lớnlưu vực sông Lam

Với cách tiếp cận này cho thấy, để nghiên cứu quản lý lũ lớn lưu vực sông Lam, luận án cần giải quyết các vấn đề sau:

- Phải đánh giá được nguyên nhân gây lũ lớn, từ đó nhận dạng và ước báo

được khả năng xảy ra lũ lớn trên lưu vực sông.

- Phân vùng được mức độ nguy cơ lũ lớn trên lưu vực sông, đồng thời cũng phân vùng được khả năng bị ngập lụt ở hạ lưu để có giải pháp thích hợp cho quản lý.

- Lựa chọn, ứng dụng công cụ mô hình toán và các công nghệ tiên tiến phù hợp trong việc diễn toán lũ, dự báo lũ và đánh giá vai trò của các giải pháp phòng, chống lũ lớn từđó có đề xuất các giải pháp quản lý lũ lớn cho lưu vực sông có tính khả thị QUẢN LÝ LŨ LỚN LÝU VỰC SÔNG LAM NHN DNG LŨ LN

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ LŨ LỚN LƯU VỰC SÔNG LAM (Trang 39 - 43)