. Phương pháp ngoại suy xu thế( ngoại suy theo dãy thời gian)
b. 3T12T Về 3T12T đội ngữ cán bộ quản lý
10T
Nhận xét: 10T36TQua bảng thống kê cho thấy: số lượng CBQL ở các cấp học tuy có tăng lên nhưng xét về chất lượng và yêu cầu thì vẫn còn thiếu và yếu, cần có những giải pháp cụ thể trong việc đào tạo, quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ CBQL có phẩm chất và năng lực chuyên môn để thay thế những CBQL chưa đủ chuẩn. Từ những yếu kém của CBQL và GV dẫn đến chất lượng36T36Tvà hiệu quả GD-ĐT chung của toàn ngành chưa toàn diện, chưa đáp ứng được yêu cầu nhất là chất lượng về giáo dục chính trị, đạo đức, thể chất, thẩm mỹ,
2.2.4. Thực trạng trường lớp
15T
a. Tiểu học: 15T36TTính đến năm 2001-2002, tỉnh có 258 trường tiểu học được phân bố khắp 82 xã, phường, thị trấn, bình quân mỗi xã phường có 3 trường tiểu học. Tất cả các trường tiểu học hiện có trong tỉnh đều là trường công lập. Năm học 1996-1997, cả tỉnh còn 9 trường phổ thông cơ sở gồm cả cấp 1 và cấp 2. Thực hiện chủ trương của Bộ Giáo dục, những năm qua, tỉnh tách cấp 1 và cấp 2 riêng biệt. Mạng lưới trường tiểu học được bố trí khắp các xã phường trong tỉnh, những vùng xa xôi cũng được bố trí những điểm trường lẻ. Tuy vậy, việc đi lại của học sinh còn gặp nhiều khó khăn.
15T
b. Trung học cơ sở: 15T36TĐến năm học 2001-2002, toàn tỉnh có 88 trường THCS. Tính bình quân mỗi xã phường thị trấn có 1 trường THCS.. Đây là hình thức tổ chức 26T36Tsư26T36Tphạm chưa hợp lý, cần phải sớm khắc phục, mạng lưới trường THCS được phân bố không đồng bộ, vẫn còn xã chưa có trường THCS. Một số trường ở thành thị cần phải mở rộng qui mô diện tích để đảm bảo yêu cầu giảng dạy.
15T
c. Trung học phổ thông: 15T36TToàn tỉnh hiện có 21 trường THPT, trong đó có 1 trường phổ thông dân tộc nội trú và 11 trường còn cấp THCS; có 5 trường phổ thông trung học thuộc loại hình trường bán công, trong đó có 4 trường có cấp THCS (ở Cà Mau không có trường THPT dân lập). Các trường THPT chưa được bố trí hợp lý trên địa bàn, chủ yếu tập trung ở trung tâm huyện, thành phố, gây khó khăn cho học sinh các xã vùng sâu không có điều kiện thuận lợi để đi học, gây sức ép lớn cho các trường ở thành thị.
2.2.5. Thực trạng cơ sở vật chất và tình hình đầu tư tài chính
10T
a. Phòng học:
36T
Do cơn bão số 5 năm 1997 tàn phá hơn 80% số phòng học, nhưng 6 năm qua, bằng các nguồn vốn ngân sách, vốn vay Ngân hàng thế giới, Ngân hàng Châu Á, các nguồn tài trơ khác của các tổ chức, các nhà hảo tâm và sự đóng góp công sức, của cải của nhân dân, mục tiêu xây trường kiên cố, bán kiên cố đã được tổ chức thực hiện có kết quả. Hàng ngàn phòng học đã được xây mới, nâng cấp, sửa chữa, nâng số phòng học cơ bản, bán cơ bản từ 60% năm học
1996-1997 lên gần 80% năm học 2001-2002, nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu học tập, vì số học sinh tăng nhanh, đặc biệt là số học sinh cấp THPT.
10T
Nhận xét: 10T36TCơ sở vật chất tuy có phát triển nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu. Phòng học tạm bợ còn chiếm tỷ lệ cao (22,14%). Hiện vẫn còn 37 phòng học 3 ca.
10T