Khái quát về tình hình Giáo dục Đào tạo tỉnh Cà Mau từ năm học 1996 1997 đến năm học 2001-

Một phần của tài liệu xây dựng quy hoạch quy hoạch phát triển giáo dục phổ thông tỉnh cà mau đến năm 2010 (Trang 36 - 38)

. Phương pháp ngoại suy xu thế( ngoại suy theo dãy thời gian)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỈNH CÀ MA U GIAI ĐOẠN TỪ NĂM HỌC 1996-1997 ĐẾN NĂM HỌC

2.2.1. Khái quát về tình hình Giáo dục Đào tạo tỉnh Cà Mau từ năm học 1996 1997 đến năm học 2001-

năm học 2001-2002

2.2.1. Khái quát về tình hình Giáo dục - Đào tạo tỉnh Cà Mau từ năm học 1996 - 1997 đến năm học 2001-2002 1997 đến năm học 2001-2002

36T

Năm 2000-2001 đã có 294.302 học sinh các cấp học phổ thông. Tỉnh đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học (năm 1998) và đang triển khai phổ cập giáo dục THCS để được công nhận vào năm 2005.

36T

Tỷ lệ học sinh đến trường so với dân số trong độ tuổi khá cao: Tiểu học 137,64%, THCS 68,8%, THPT 21,6 %

36T

Mạng lưới trường học phát triển nhanh tạo điều kiện thuận lợi cho người học, đáp ứng được cơ bản nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân, kể cả những vùng xa xôi, khó khăn.

36T

Đến nay, toàn tỉnh có gần 500 cơ sở giáo dục thuộc các loại hình ở các ngành học, bậc học, phân bố đều khắp địa bàn trong tỉnh. 100% các xã có trường tiểu học (trung bình mỗi xã có 3 trường TH ). Bình quân mỗi xã, phường có 1 trường THCS; mỗi huyện, thành phố đều có từ 1-3 trường THPT, 6/6 huyện và 1 TP có trung tâm GDTX. Riêng địa bàn TP Cà Mau có trung tâm GDTX tỉnh, các trung tâm dạy nghề, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, trung tâm tin học ngoại ngữ, trường sư Phạm, trường THPT Dân tộc nội trú, trường chính trị, kinh tế văn hóa và các trung tâm đào tạo khác.

36T

Chất lượng giáo dục có chuyển biến nhiều mặt, trình độ, năng lực tiếp thu tri thức của học sinh, sinh viên được nâng cao, số học sinh đạt giải quốc gia ngày càng tăng. Số học sinh đỗ vào các trường Đại học, Cao đẳng, THCN ngày càng nhiều.

10T

Nhận xét: 10T36Tmặc dù đã đạt được những thành tựu và tiến bộ đáng kể trên, nhưng sự nghiệp giáo dục tỉnh Cà Mau vẫn còn nhiều yếu kém cả về quy mô, cơ sở vật chất, chất lượng và hiệu quả; chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngành GD-ĐT tỉnh Cà Mau đang đứng trước mâu thuẫn lớn giữa thực trạng giáo dục hiện nay với yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cơ cấu ngành học, bậc học, cơ cấu xã hội và cơ cấu vùng của hệ thống giáo dục- đào tạo chưa hợp lý; chưa thực hiện tốt công bằng xã hội trong GD-ĐT, con em vùng sâu, con em gia đình chính sách, gia đình nghèo còn gặp rất nhiều khó khăn, chịu nhiều thiệt thòi.

Một phần của tài liệu xây dựng quy hoạch quy hoạch phát triển giáo dục phổ thông tỉnh cà mau đến năm 2010 (Trang 36 - 38)