- THCS: 12T36T cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về k ỹ thuật và hướng nghiệp để thực hiện phân luồng sau THCS, tạo điều kiện để học sinh tiếp
1. 12T19T KẾT LUẬN
12T
Quy hoạch phát triển GD-ĐT là một bộ phận của quy hoạch tổng thể KT-XH của đất nước và từng địa phương, là bước cụ thể hóa của chiến lược phát triển giáo dục. Vì thế muốn phát triển giáo dục phải tiến hành quy hoạch giáo dục đồng bộ với quy hoạch KT-XH và những định hướng, mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục, cần phải có mối quan hệ chặt chẽ với các ngành, các lĩnh vực khác trong quy hoạch tổng thể KT-XH của địa phương. Quy hoạch giáo dục là cần cứ cho việc xây dựng kế hoạch, bảo đảm cho hệ thống giáo dục phát triển hài hòa, cân đối, phù hợp với sự phát triển KT-XH. Do vậy quy hoạch giáo dục là công việc không thể thiếu được ương quản lý giáo dục. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quy hoạch phát triển giáo dục là điều kiện cần thiết của người quản lý.
12T
Về mặt thực tiễn, tác giả đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng GDPT và tác giả đã phác thảo một bức tranh khái quát về tình hình phát triển KT-XH của tỉnh trong những năm qua, những định hướng trong những năm đầu thế kỷ 21.
12T
Tóm lại: Giáo dục phổ thông ở Cà Mau trong những năm qua đã có nhiều thành tựu nổi bật, phát triển một cách vững chắc, năm 1998 được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học- chống mù chữ. Qui mô giáo dục được mở rộng và từng bước ổn định, tỷ lệ học sinh chuyển cấp và tốt nghiệp hàng năm đạt cao. Tỷ lệ học sinh giỏi chiếm tỷ lệ cao. Tuy nhiên, qua phân tích cơ sở lý luận và thực trạng GDPT tỉnh Cà Mau trong thời gian qua cho thấy, GDPT của tỉnh vẫn còn nhiều yếu kém và không đồng bộ cả về quy mô phát triển và các điều kiện khắc phục vụ cho giáo dục. Vì vậy cần phải quy hoạch lại hệ thống Giáo dục phổ thông của tỉnh trong giai đoạn mới theo định hướng phát triển, vừa phù hợp với tình hình chung của khu vực ĐBSCL và của cả nước, vừa có những sắc thái riêng của tỉnh. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng KT-XH và GDPT tỉnh Cà Mau, để tiến hành quy hoạch phát triển ngành GD-ĐT của tỉnh, tác giả đã sử dụng một số phương pháp dự báo như: phương pháp ngoại suy, phương pháp sơ đồ luồng, phương pháp chuyên gia và căn cứ vào những mục tiêu, chương trình hành động của ngành GD-ĐT tỉnh Cà Mau giai đoạn 2001-2010, dưới ánh sáng của kết luận Hội nghị Trung ương 6 khóa IX của Đảng và Nghị quyết Đảng bộ tỉnh Cà Mau lần thứ XII12T46T, 12T46TNghị quyết HĐND tỉnh khóa VI để tiến hành dự báo quy mô phát triển học sinh phổ thông giai đoạn 2001-2010. Từ kết quả dự báo quy mô học sinh theo phương án lựa chọn, luận
văn đã đề cập đến những vấn đề cơ bản, đó là quy hoạch mạng lưới trường lớp, các điều kiện về đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, nhu cầu về cơ sở vật chất, thiết bị cho giáo dục.
12T
Để các giải pháp thực hiện quy hoạch có hiệu quả, chúng tôi xin đề xuất những khuyến nghị sau:
19T