Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của Giáo dục phố thông trong hệ thông giáo dục quốc dân

Một phần của tài liệu xây dựng quy hoạch quy hoạch phát triển giáo dục phổ thông tỉnh cà mau đến năm 2010 (Trang 32 - 34)

. Phương pháp ngoại suy xu thế( ngoại suy theo dãy thời gian)

1.6. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của Giáo dục phố thông trong hệ thông giáo dục quốc dân

Minh khi bàn về giáo dục đã chỉ rõ:"không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế, văn hóa". Giáo dục đồng nghĩa với sự phát triển, vì giáo dục có chức năng tái sản xuất sức lao động kỹ thuật cho nền kinh tế; đồng thời đổi mới quan hệ xã hội, góp phần làm giảm sự mất bình đẳng giữa các tầng lớp dân cư. Giáo dục và KT-XH có môi quan hệ chặt chẽ với nhau, giáo dục vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển KT-XH; đồng thời sự phát triển KT-XH cũng chính là mục tiêu và sức mạnh của giáo dục; vai trò động lực của giáo dục trong sự phát triển KT-XH được thể hiện ở các mặt sau:

36T

Giáo dục nâng cao dân trí, làm nền tảng cho sự phát triển đất nước hiện tại và lâu dài. GD-ĐT cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển KT-XH, đồng thời GD-ĐT là một nhân tố nòng cốt trong sự phát triển khoa học, công nghệ. Không có tiến bộ nào của nền kinh tế, sản xuất và đời sống xã hội lại không có yếu tố cấu thành của GD-ĐT. Mặt khác, sự phát triển của giáo dục không tách rời nhu cầu và khả năng của nền sản xuất

1.6. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của Giáo dục phố thông trong hệ thông giáo dục quốc dân dân

15T

a. Vị trí:

36T

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, GDPT giữ vị trí bản lề chuẩn bị tri thức phổ thông, hình thành nhân cách để sau khi tốt nghiệp học sinh có thể tiếp tục học lên hoặc trực tiếp tham gia lao động sản xuất, có khả năng góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước.

36T

GD-ĐT nói chung và GDPT nói riêng có một vị trí hết sức quan trọng trong xã hội. GDPT là nền tảng văn hóa của đất nước, là sức mạnh tương lai của dân tộc. Nó đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển toàn diện con người Việt Nam XHCN; đồng thời chuẩn bị lực lượng lao

động cho tương lai và là nguồn tuyển chọn để đào tạo nguồn phân lực cần thiết cho sự nghiệp xây dựng và phát triển KT-XH.

15T

b. Vai trò :

36T

GDPT giữ nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong việc góp phần xây dựng nền văn hóa mới, cải tạo nòi giống, tạo dựng mặt bằng dân trí, đào tạo lao động kỹ thuật và bồi dưỡng nhân tài đáp ứng những nhu cầu KT-XH của một quốc gia.

36T

. Luật Giáo dục, điều 23 đã ghi rõ :" Mục tiêu GDPT là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh đi lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc" (tr.17)

15T

c. Nhiệm vụ :

36T

+ GDPT là yếu tố cơ bản để phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động, góp phần đưa đất nước nhanh chóng hòa nhập vào trào

36T

lưu phát triển chung của thế giới. Không có tiến bộ nào của nền kinh tế lại không có dấu ấn của GD-ĐT. Sự phát triển KT-XH của mỗi quốc gia hiện không chỉ dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên mà phải dựa vào số lượng, chất lượng của đội ngũ lao động đã qua đào tạo ít nhất là trình độ phổ thông.

36T

+ GDPT là nhân tố hết sức cơ bản để phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất, nâng cao năng suất lao động, góp phần phát triển KT-XH, đưa đất nước hòa nhập nhanh vào cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật của khu vực và quốc tế.

36T

Tóm lại: Xây dựng quy hoạch phát triển Giáo dục phổ thông là tổng hợp các mục tiêu cơ bản, những chỉ tiêu chủ yếu, xác định hướng phát triển ngành học trong một thời gian nhất định. Khi xây dựng phát triển GDPT cần khảo sát, phân tích, đánh giá các mặt sau:

- 36TĐặc điểm kinh tế- xã hội tác động đến phát triển và phân bố Giáo dục phổ thông. - 36TThực trạng phát triển và phân bố hệ thống Giáo dục phổ thông.

- 36TThực trạng tài chính cho phát triển Giáo dục phổ thông. - 36TPhân tích, đánh giá hiệu quả của Giáo dục phổ thông.

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN TỪ NĂM HỌC 1996-1997 ĐẾN NĂM HỌC

Một phần của tài liệu xây dựng quy hoạch quy hoạch phát triển giáo dục phổ thông tỉnh cà mau đến năm 2010 (Trang 32 - 34)