5. Ý thức tuân thủ luật pháp cịn yếu, khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường
3.3.2.2. Đào tạo nhiếp ảnh
− Hội Nghệ Sĩ Nhiếp Ảnh Việt Nam, Hiệp Hội Văn Học Nghệ Thuật (làm nịng cốt) dưới sự bảo trợ của Bộ Văn Hĩa, Thể Thao và Du Lịch (quản lý chuyên mơn) và Bộ Nội Vụ (quản lý các hiệp hội) phải kết hợp với cộng đồng các trung tâm ảnh màu tổ chức các chương trình đào tạo ngắn hạn cho các thợ ảnh trên tồn quốc với một lộ trình huấn luyện cụ thể. Nội dung huấn luyện bao gồm các kỹ năng chụp ảnh và đạo đức nghề
nghiệp của các thợ chụp ảnh; khi hành nghề họ phải tơn trọng các chuẩn mực đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam.
− Hiệp Hội Văn Học Nghệ Thuật tại các địa phương phải thường xuyên sinh hoạt với các thợ chụp ảnh nhằm phổ biến và nâng cao kỹ năng chụp ảnh cho họ trong địa phương mình quản lý, tuyên truyền rộng rãi tới các minilab trong vùng về các cuộc thi ảnh trong và ngồi nước, tạo một phong trào sáng tác cho các thợ ảnh đam mê sáng tác ảnh, cổ vũ cho các phong trào sáng tác ảnh nghệ thuật phản ảnh thực tế đời sống các tầng lớp nhân dân lao động trong cả nước.
− Các Hiệp Hội Văn Học Nghệ Thuật và Hội Nghệ Sĩ Nhiếp Ảnh Việt Nam và Hiệp Hội Các Chủ Trung Tâm Ảnh Màu phải cùng ngồi lại với nhau để cùng bàn bạc với Cục Sở Hữu Trí Tuệ, thuộc Bộ Khoa Học Cơng Nghệ và Mơi Trường để cĩ chính sách hướng dẫn cụ thể cho các nghệ sĩ nhiếp ảnh về việc đăng ký tác quyền cho các tác phẩm nhiếp ảnh. Trên thực tế, một số vụ kiện đã xảy ra trong thời gian qua vì vi phạm tác quyền tác phẩm nhiếp ảnh. Để cĩ một tác phẩm nhiếp ảnh để đời, cĩ thể người nghệ sĩ nhiếp ảnh phải hy sinh nhiều thời gian, tiền bạc và cả cuộc sống riêng tư của mình, nhưng họ chưa biết hoặc chưa được pháp luật bảo vệ trong những vụ vi phạm bản quyền nhiếp ảnh, đang xảy ra một cách tràn lan.
− Ở các nước phát triển như Nhật Bản và các nước đang phát triển láng giềng, hệ thống các trường đào tạo nhiếp ảnh rất đa dạng, các cơng ty lớn như Konica Minolta hay Fujifilm đều cĩ trường dạy nghệ thuật nhiếp
ảnh. Đây chính là một nguồn đào tạo tốt để cho ra lị những nghệ sĩ nhiếp ảnh chuyên nghiệp cĩ tầm cỡ của khu vực và thế giới, họ khơng chỉ chuyên về nhiếp ảnh báo chí mà cịn đi sâu về nhiếp ảnh nghệ thuật, quảng cáo, thời trang. Việt Nam cần mời gọi những trường nổi tiếng đặt chi nhánh hay cơ sở liên kết đào tạo tại Việt Nam.
− Song song với việc mời các trường nổi tiếng về đào tạo nhiếp ảnh của nước ngồi mở chi nhánh tại Việt Nam, Nhà nước cần khuyến khích các trường trung học dạy nghề trong nước mở các khoa nhiếp ảnh để tăng cường nguồn nhân lực nhiếp ảnh phục vụ cho cơng cuộc xây dựng đất nước, phục vụ các tầng lớp lao động và cĩ đẳng cấp sánh với thế giới. Đồng thời, nhà nước cũng chú trọng đầu tư hơn nữa cho các khoa nhiếp ảnh của Trường Đại Học Sân Khấu Điện Ảnh mở rộng chỉ tiêu tuyển sinh ngành nhiếp ảnh để tăng cường đào tạo đội ngũ nghệ sĩ nhiếp ảnh.