Phân tích SWOT trong phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 149 - 154)

B ng 3.2 Th tr ng x ut khu máy c hp n hk thu ts caNh n

3.1.3. Phân tích SWOT trong phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm

năm 2015

Sau khi ký hiệp định thương mại Việt Mỹ, gia nhập WTO, giao dịch thương mại giữa Việt Nam và các nước đang được tăng tốc làm cho các hoạt động thương mại trong nước khởi sắc, ngồi ra lộ trình hịa nhập vào thị trường kinh tế ASEAN bằng hiệp định AFTA của Việt Nam đang gần hồn thành tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh hơn nhưng cũng đem lại khơng kém các thách thức. Ngành nhiếp ảnh Việt Nam phụ thuộc khá nhiều vào du lịch, và du lịch của Việt Nam đang cĩ cơ hội tăng trưởng cao vì trong bối cảnh diễn ra các cuộc khủng bố tại các nước trong khu vực ASEAN, Việt Nam nổi lên là một quốc gia an tồn nhất thế giới, do vậy nếu du khách từ các khu vực khác muốn đến ASEAN thì cĩ lẽ ưu tiên của họ sẽ là Việt Nam: “ Điểm đến của thiên niên kỷ mới” để khám phá “nét đẹp tiềm ẩn”.

Để tìm hiểu sâu thêm các ưu, nhược điểm của ngành nhiếp ảnh nước ta và mơi trường kinh doanh Việt Nam, chúng ta lần lượt đi tìm hiểu qua những phân tích dưới đây.

Ma trận SWOT phân tích các yếu tố bên ngồi và bên trong ngành nhiếp ảnh Việt Nam, chúng ta cĩ thể nhận thấy những điểm mạnh (S- Strengths), điểm yếu (W-Weaknesses), những cơ hội (O-opportunities) và những mối đe dọa/nguy cơ (T-Threats) đối với ngành nhiếp ảnh Việt Nam, từ đĩ chúng ta cĩ thể sử dụng các điểm mạnh của ngành, khắc phục các điểm yếu để nắm bắt khai thác các cơ hội, hạn chế mối đe dọa đề ra các chiến lược phát triển thích nghi với từng giai đoạn phát triển từ nay đến năm 2015.

Những điểm mạnh (yếu tố bên trong ngành nhiếp ảnh Việt Nam)

− Ngành nhiếp ảnh Việt Nam đã cĩ bề dày phát triển trên 130 năm, người dân Việt Nam cĩ thĩi quen (và thích) chụp ảnh trong những dịp trọng đại của đời người và các dịp lễ lạt.

− Ngành nhiếp ảnh Việt Nam đã phát triển đạt đến trình độ khu vực về ứng dụng kỹ thuật số vào tráng rọi ảnh màu cũng như sử dụng thành tạo các kỹ xảo vi tính trong ngành nhiếp ảnh.

− Ngành nhiếp ảnh Việt Nam cĩ lợi thế là thị trường cĩ dân số lớn và tỷ lệ dân số trẻ là những tác nhân quan trọng trong việc phát triển internet, máy điện thoại di động, máy chụp ảnh kỹ thuật số, những tác nhân này sẽ tích hợp tạo đà phát triển các dịch vụ nhiếp ảnh kỹ thuật số.

− Điều quan trọng trong những điểm mạnh ngành nhiếp ảnh Việt Nam là nhà nước đang điều chỉnh chính sách ngày càng hợp lý để phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ (supporting industry) để thúc đẩy sự phát triển của ngành cơng nghiệp điện tử, trong đĩ cĩ ngành nhiếp ảnh.

− Việt Nam là một đất nước cĩ chế độ chính trị ổn định, đời sống nhân dân ngày một nâng cao, các lễ hội được tổ chức nhiều, các điểm du lịch tăng lên, số du khách trong nước ngày càng tăng làm nhu cầu nhiếp ảnh và cơ hội phát triển của tồn thị trường.

Điểm yếu (yếu tố bên trong ngành nhiếp ảnh Việt Nam)

− Mặc dù ngành nhiếp ảnh đã cĩ bề dày phát triển nhưng dịch vụ minilab chưa phủ sĩng đến nhiều vùng sâu, vùng xa trong các địa phương miền núi Tây Bắc, Đơng Bắc Bắc Bộ, Nam Trung Bộ.

− Quy mơ hoạt động của các doanh nghiệp minilab và doanh nghiệp cung cấp vật tư ngành nhiếp ảnh trong nước nhỏ lẻ, khơng chuyên nghiệp, các doanh nghiệp đầu tư theo phong trào, chưa biết đến tính tĩan hiệu quả đầu tư chuyên nghiệp.

− Trình độ học thức và kiến thức kinh doanh của giới chủ doanh nghiệp minilab, cửa hàng ảnh và thợ chụp ảnh chuyên nghiệp cịn khá thấp nên nhận thức của họ về kinh tế – văn hĩa – xã hội cịn hạn chế. Một bộ phận thợ chụp ảnh dạo cĩ tay nghề rất kém.

− Tồn bộ ngành nhiếp ảnh Việt Nam bị chi phối bởi các tập đồn nước ngồi trong việc cung cấp các vật tư ngành nhiếp ảnh. Tự mình khơng sản xuất ra được sản phẩm nào cĩ hàm lượng cơng nghệ cao.

− Các doanh nghiệp trong nước chưa chi cho đầu tư nghiên cứu phát triển (R&D) và nhà nước đầu tư cho hoạt động này cịn rất nhỏ so với các nước cĩ thế mạnh về ngành nhiếp ảnh.

− Các doanh nghiệp trong ngành chưa tuân thủ luật pháp của nhà nước, trốn thuế và khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường.

Cơ hội (yếu tố bên ngồi)

− Thị trường Việt Nam là một thị trường đang nổi nhất tại ASEAN, gây sự chú ý cho các tập đồn của nước ngồi. Riêng các doanh nghiệp điện tử và nhiếp ảnh của Nhật Bản đang đánh giá rất cao thị trường Việt Nam, Việt Nam là một thị trường cần phải đầu tư của doanh nghiệp Nhật Bản để tránh rủi ro khi đầu tư tất cả vào thị trường Trung Quốc.

− Các đại cơng ty đang cĩ nhu cầu chuyển hoạt động nghiên cứu và phát triển (R & D) ra nước ngồi để tận dụng nguồn chất xám tại các nước, đây là một dịp tốt để Việt Nam mời gọi các đại cơng ty đặt trung tâm nghiên cứu và phát triển tại Việt Nam để chúng ta cải thiện hoạt động nguồn (upstream) này tại Việt Nam.

− Nhà nước Việt Nam miễn thị thực nhập cảnh cho du khách từ những thị trường du lịch lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc và một số quốc gia Bắc Âu làm số lượng khách du lịch tăng nhanh, tạo điều kiện phát triển ngành

nhiếp ảnh trong nước do khách du lịch tiêu dùng nhiếp ảnh tại Việt Nam.

− Sự phổ biến rộng rãi các dịch vụ internet tại Việt Nam như là số lượng người sử dụng cao, phổ biến internet băng thơng rộng (ADSL) là cơ sở hạ tầng để các doanh nghiệp nhiếp ảnh Việt Nam nhận làm gia cơng xử lý ảnh và in ảnh cho các doanh nghiệp nhiếp ảnh tại từ những thị trường phát triển như Nhật Bản, Hoa Kỳ và Châu Âu.

Nguy cơ (Yếu tố bên ngồi)

− Ngành nhiếp ảnh Việt Nam khơng làm chủ được một cơng nghệ chế tạo nào về máy chụp ảnh, máy minilab, giấy ảnh và hĩa chất tráng rọi ảnh. Nếu các nhà cung cấp nước ngồi bắt tay nhau nâng giá bán sản phẩm thì tồn ngành nhiếp ảnh bị thua thiệt nặng (giá nào cũng phải mua). − Những thay đổi của ngành nhiếp ảnh trên thế giới luơn chuyển động

trong khi trình độ của các chủ doanh nghiệp của Việt Nam rất thấp khơng nắm bắt được thơng tin mà chỉ nghe thơng tin một chiều từ các cơng ty cung cấp nước ngồi, cĩ thể dẫn đến thơng tin sai lạc.

Trên đây chúng ta xem xét các yếu tố bên trong và bên ngồi ngành nhiếp ảnh Việt Nam để trên cơ sở đĩ xây dựng ma trận SWOT (Strenghts- Weaknesses – Opportunities – Threats). Chúng ta sẽ dễ dàng nhận thấy ngay những điểm trong ma trận này để từ đĩ cĩ những chiến lược phối hợp giữa các thành tố của ma trận SWOT.

Bảng 3.6: Ma trận SWOT của ngành nhiếp ảnh Việt Nam Cơ hội (O)

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 149 - 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)