THỰC TRẠNG NGÀNH NHIẾP ẢNH
2.2.3.2. Thu nhập cá nhân
Về thu nhập cá nhân, hầu hết các vùng lãnh thổ đều cĩ sự gia tăng đáng kể về thu nhập. Xem bảng minh họa (2.9), chúng ta nhận thấy riêng vùng Đơng Nam Bộ cĩ thu nhập cao nhất. Dưới đây là bảng so sánh về thu nhập bình quân một tháng trên đầu người trong khu vực nhà nước.
Bảng 2.9: So sánh thu nhập bình quân đầu người một tháng
Đơn vị: Ngàn đồng
Vùng Lãnh Thổ Năm 1999 Năm 2002 Năm 2004
Đồng Bằng Sơng Hồng 280,0 353,3 488,2 Tây Bắc 210,0 269,2 379,9 Đơng Bắc 210,0 195,2 256,7 Bắc Trung Bộ 212,4 235,5 317,1 Duyên Hải Nam Trung Bộ 252,8 306,0 414,9 Tây Nguyên 344,7 239,7 390,2
Đơng Nam Bộ 527,8 623,0 833,0 Đồng Bằng Sơng Cửu Long 324,1 373,2 471,1
Nguồn: Tổng Cục Thống Kê (http://www.gso.gov.vn). Số liệu cập nhật nhất của tổ chức này cho đến tháng 9/2007) [72].
Thu nhập bình quân đầu người của các vùng lãnh thổ đều tăng dẫn đến những nhu cầu về ngành nhiếp ảnh cũng tăng theo. Tuy nhiên, khoảng cách giàu nghèo giữa các nhĩm cĩ thu nhập cao nhất và nhĩm cĩ thu nhập thấp nhất trong xã hội ngày càng xa giữa thành thị và nơng thơn trong khi khoảng cách này khơng quá cao trong cùng vùng nơng thơn. Chính khoảng cách thu nhập này ảnh hưởng rất lớn đến chi tiêu cho dịch vụ ảnh của dân cư trong từng vùng và từng nhĩm người. Ở những thành phố lớn, người dân cĩ thu nhập cao thì họ cĩ khả năng tiếp cận đến các dịch vụ ảnh hay cĩ khả năng sở hữu máy ảnh hơn so với những vùng nơng thơn cĩ thu nhập thấp, khơng cĩ khả năng tiếp cận với dịch vụ ảnh. Năm 1999 khoảng cách này là 7,6 lần, đến năm 2002 đã là 8,1 lần và 8,4 lần trong năm 2004, là nguyên nhân số lượng minilabs chênh lệch lớn giữa các đơ thị và vùng nơng thơn.
Bảng 2.10: Thu nhập bình quân một tháng giữa nơng thơn và thành thị
Đơn vị: ngàn đồng Năm so sánh Trung bình cả nước Nơng Thơn Thành Thị Chênh lệch giữa các nhĩm cao nhất và thấp nhất Năm 1999 295,0 225,0 516,7 7,6 lần Năm 2002 356,8 107,7 877,1 8,1 lần Năm 2004 484,4 378,1 815,4 8,4 lần Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, Niên giám thống kê năm 2006 [62]
nơng thơn thì ảnh hưởng của từng thị trường địa phương lên ngành nhiếp ảnh cũng khá khác biệt. TP.Hồ Chí Minh đại diện cho vùng Đơng Nam Bộ, cĩ thu nhập cao nhất nước, đã cĩ tỷ lệ số hộ gia đình sở hữu máy chụp ảnh cao hơn các vùng khác với 53% số hộ gia đình cĩ máy chụp ảnh.
Bảng 2.11: Tỷ lệ số hộ gia đình sở hữu những vật dụng đắt tiền
Nội Dung Trung
Bình Hà Nội ĐàNẵng TP HCM CầnThơ Thu nhập trung bình (Ngàn đồng) năm 2004/người 833,0 806,9 670,2 1164,8 523,9 Máy chụp ảnh 37% 21% 35% 53% 37% Máy chụp ảnh kỹ thuật số 6% 6% 9% 5% 4% Máy vi tính 41% 40% 42% 40% 43% Máy quay video 7% 3% 5% 12% 7% Nguồn: 1. Văn Phịng Đại Diện Konica Minolta tại Việt [83]
2. Tổng Cục Thống Kê, niên giám thống kê năm 2006 [62].
Tỷ lệ số hộ gia đình sở hữu máy chụp ảnh kỹ thuật số ở nước ta cịn khá thấp so với các quốc gia trong khu vực do thu nhập trung bình của người dân cịn thấp so với các nước. Sự khác biệt về thu nhập đem đến khác biệt về sở hữu máy chụp ảnh, ở Trung Quốc, tỷ lệ sở hữu máy ảnh kỹ thuật số đã là 20%; trong khi đĩ n Độ, với khoảng 1,1 tỷ người, khoảng 180 triệu hộ gia đình cũng đã đạt được 11% số hộ gia đình sở hữu máy ảnh kỹ thuật số. Do vậy, cĩ thể thấy thị trường cho ngành nhiếp ảnh ở Việt Nam cịn cĩ khả năng mở rộng rất lớn.
Khơng thể phủ nhận yếu tố kinh tế là một trong số ít yếu tố ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển của ngành mỗi nước. Chung quy thu nhập của người dân (người chơi ảnh khơng chuyên) càng cao thì tỷ lệ sở hữu máy chụp ảnh càng cao và các chi tiêu cho dịch vụ ảnh khơng quá cao trong tổng chi tiêu của từng người, gia đình… và trong mỗi nước sự chênh lệch thu nhập giữa các vùng, miền cũng ảnh hưởng khác nhau đến ngành nhiếp ảnh. Những địa phương cĩ thu nhập thấp, nhưng cĩ thể cĩ lợi về tài nguyên du lịch, nhưng ngành nhiếp ảnh khơng thể so bì được với các địa phương khác, như trường hợp tỉnh Quảng Bình cĩ khu du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng, là di sản thiên nhiên thế giới, như tịan ngành nhiếp ảnh địa phương (tịan tỉnh Quảng Bình) chỉ bằng 2-3 minilab tại thành phố Hồ Chí Minh hoặc Hà Nội.