Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 70 - 73)

1.3.1.Phân tích các nhĩm yếu tố thuộc mơi trường bên ngồ

1.4.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc là một thị trường tiềm năng nhất thế giới vì cĩ đến trên 1,3 tỷ người, tiêu thụ khoảng trên 10 triệu máy chụp ảnh kỹ thuật số mỗi năm và cĩ khỏang 12 ngàn minilab. So với quy mơ thị trường thì ngành nhiếp ảnh của Trung Quốc chưa thể bằng Nhật Bản, Châu Âu và Hoa Kỳ, nhưng họ đã làm được rất nhiều việc mà các nước khác phải học tập:

• Về chính sách của nhà nước, Trung Quốc đã cĩ những chiến lược đột phá khi ký kết cho phép tập đồn Kodak đầu tư 1 tỷ Mỹ Kim mua lại các nhà máy sản xuất phim ảnh của nhà nước Trung Quốc và cho phép Kodak liên doanh với hãng chế tạo sản phẩm ngành nhiếp ảnh duy nhất của nhà nước là China Lucky Film Corp để sản xuất các sản phẩm ngành nhiếp ảnh để tiêu thụ nội địa và xuất khẩu đi khắp thế giới (phim âm bản). Konica Minolta đầu tư 11 nhà máy sản xuất ngành nhiếp ảnh tại Trung Quốc với số vốn lên đến 1,37 tỷ USD và dùng đến 10.000 nhân cơng, con số nêu trên chưa tính đến các đại cơng ty đầu tư vào ngành này là Fujfilm, Canon, Sony…Song song với việc cho phép các tập đồn nước ngồi phát triển mạnh tại thị trường của mình, Trung Quốc cũng khuyến khích hàng chục ngàn doanh nghiệp trong nước sản xuất các thiết bị ngành nhiếp ảnh, vật tư ngành nhiếp ảnh nhằm tạo được một ngành cơng nghiệp của riêng mình, đặc biệt tại tỉnh Quảng Đơng. Cơng ty TCL là một trong những cơng

ty hàng đầu của Trung Quốc về ngành điện tử với các sản phẩm ti vi, đầu VCD, DVD… đã sản xuất máy chụp ảnh kỹ thuật số. Trung Quốc khuyến khích các doanh nghiệp trong nước liên doanh, liên kết với các tập đồn của Nhật Bản và Đài Loan đầu tư ồ ạt các nhà máy hĩa chất, vi mạch điện tử, màn hình máy chụp ảnh kỹ thuật số…nhưng một thời gian sau, các đối tác trong nước tự xây dựng (sao chép) được những nhà máy khơng thua gì các nhà máy của Nhật Bản, Đài Loan. Trung Quốc phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ đạt đến độ muốn sản xuất một chiếc máy chụp ảnh kỹ thuật số, nhà sản xuất khơng cần phải đi ra khỏi một tỉnh, mà chỉ cần mua linh kiện trong một tỉnh đã đủ ráp được chiếc máy chụp ảnh. Trung Quốc cịn khuyến khích các cơng ty trong nước tự sản xuất các máy tráng rọi ảnh màu analog và kỹ thuật số để bán đi khắp thế giới, đặc biệt là bán cho các nước ASEAN, Nam Á và Châu Phi. Các máy chụp ảnh kỹ thuật số do Trung Quốc sản xuất mặc dù hơi kém về chất lượng so với các nhãn hiệu của Nhật Bản nhưng giá rất rẻ và sẵn cĩ trên thị trường, đủ để cung cấp cho những vùng nơng thơn rộng lớn của Trung Quốc. Chính phủ Trung Quốc cĩ chính sách giúp đỡ các doanh nghiệp trong ngành nhiếp ảnh đem sản phẩm đi triển lãm tại nước ngịai bằng việc bao trọn gĩi hoặc một phần chi phí nếu doanh nghiệp đĩ mang hĩa đơn về và nộp một báo cáo chi tiết tồn bộ hội chợ, triển lãm hay các thơng tin mà doanh nghiệp thu nhận được trong quá trình tham gia triển lãm. Chỉ tính riêng thành Phố Thượng Hải đã cĩ ngân khoản 500 triệu USD trong năm 2006 chi cho những hoạt động xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp, trong đĩ cĩ các doanh nghiệp trong ngành nhiếp ảnh.

• Về hoạt động của minilab, các minilab của Trung Quốc đều mang các biển hiệu của Kodak, Konica Minolta, Fujfilm, Lucky. Các máy minilab tại Trung Quốc được nhập khẩu chủ yếu từ Nhật Bản, nhưng từ năm 2003, Trung Quốc đã sản xuất được máy minilab kỹ thuật số của riêng mình với giá chỉ bằng 40% giá máy cùng loại nhập ngoại. Ngành nhiếp ảnh là một ngành được quản lý về mặt nhà nước và là một ngành kinh doanh đặc biệt. Sự cạnh tranh của các minilab ngày một gay gắt và đang kỹ thuật số hĩa ngành nhiếp ảnh tại tất cả các địa phương.

• Về hoạt động của các hiệp hội, Hội Nghệ Sĩ Nhiếp Ảnh của Trung Quốc là một hội rất mạnh cĩ hoạt động của chi nhánh tại các địa phương, được lãnh đạo bởi một cán bộ nữ xuất thân là quân nhân, bà là con dâu của cố Chủ Tịch Mao Trạch Đơng. Tại các địa phương cịn cĩ các hiệp hội nhiếp ảnh địa phương. Hệ thống triển lãm nhiếp ảnh của Trung Quốc rất đa dạng và được bảo trợ của các cơng ty cung cấp trong ngành nhiếp ảnh lớn như Kodak, Konica Minolta, Minolta. Hội Nghệ Sĩ Nhiếp Ảnh Trung Quốc là một đầu mối giúp các doanh nghiệp minilab về kỹ thuật cũng như hướng dẫn cho đội ngũ nhiếp ảnh chuyên nghiệp định hướng nghề nghiệp, kỹ năng sáng tác và triển lãm.

• Mặc dù ngành nhiếp ảnh Trung Quốc đã phát triển mạnh, tự mình sản xuất được nhiều thiết bị, xuất khẩu giấy ép ảnh, khung ảnh…đi khắp thế giới, nhưng trong lúc các thiết bị của các nước khác, đời máy sau cải thiện nhiều hơn đời máy trước thì các thiết bị của Trung Quốc ít cĩ cải

tiến, rẻ tiền, khơng bền. Một mặt nữa là kỹ năng của nhân viên của các doanh nghiệp minilab cịn hạn chế, các doanh nghiệp minilab khơng tuân thủ các quy định bảo vệ mơi trường, đổ thẳng hĩa chất thải ra mơi trường; tình trạng vi phạm bản quyền nhiếp ảnh cịn tràn lan.

1.4.4. Một số bài học rút ra từ kinh nghiệm của các nước đối với phát triển ngành nhiếp ảnh ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 70 - 73)