1.3.1.Phân tích các nhĩm yếu tố thuộc mơi trường bên ngồ
1.3.2.4. Nhà cung cấp vật tư ngành nhiếp ảnh
Tính từ năm 1802 đến nay đã cĩ rất nhiều thay đổi và phát minh trong nhiếp ảnh. Sự phát triển của ngành nhiếp ảnh gắn liền với những tiến bộ của cơng nghệ. Trong thập niên 1980, người Nhật Bản đã thành cơng trong việc lần đầu tiên trên thế giới làm ra được máy tráng rọi ảnh màu. Từ đây xuất hiện một ngành kinh doanh mới là ngành chế tạo và kinh doanh máy minilab, trong đĩ Nhật Bản với các đại gia là các cơng ty Konica- Minolta, Fujifilm, Noritsu, Fujimoto cạnh tranh kịch liệt với các cơng ty Âu Mỹ như Kodak, Agfa và một số cơng ty nhỏ khác.
Đến thập niên 1990, diễn ra sự tiến bộ nhanh chĩng của cơng nghệ kỹ thuật số bằng sự phát triển nhanh chĩng của cơng nghệ thơng tin. Các hãng phần mềm của Hoa Kỳ bành trướng khắp thế giới bằng phần mềm ứng dụng ngày càng rẻ. Đối với những thị trường đang phát triển như Châu Á (khơng bao gồm Nhật Bản), Châu Phi hay Nam Mỹ thị trường cơng nghệ thơng tin tiến rất nhanh nhờ vào việc người ta dùng các phần mềm xử lý ảnh lậu (khơng phải trả tiền bản quyền). Số người sử dụng máy vi tính ngày một tăng cao. Chỉ tính riêng thị trường Nhật Bản, số người sử dụng máy vi tính đã tăng 28% trong 10 năm, nhưng riêng trong năm 2000 – 2001, tỷ lệ này đã tăng 11,5%. Nếu năm 1995, chỉ cĩ 16,3% số hộ gia đình Nhật Bản cĩ máy vi tính cá nhân thì đến năm 2005, tỷ lệ số hộ gia đình sở hữu máy vi tính đã đạt 80,5%.
Cũng tại thị trường Nhật Bản, cơng nghệ phần cứng máy vi tính đã cĩ doanh thu đến 2.683,8 tỷ yên (khoảng trên 24 tỷ USD) trong năm 2001. Tại thị trường Hoa Kỳ, năm 2004 cĩ đến 185,5 triệu người ở đây (19,7% tồn cầu) sử dụng máy tính nối mạng Internet. Các nước nghèo nhập máy vi tính
đã qua sử dụng để sử dụng từ các nước giàu, các nước giàu thay máy nhanh chĩng theo sự phát triển của cơng nghệ cũng làm gia tăng số người sử dụng máy vi tính. Đồng thời với sự phát triển vũ bão của máy vi tính cá nhân, mạng Internet đã bùng nổ nhanh chĩng bằng tỷ lệ người sử dụng tăng cao theo cấp số nhân.
Sự gia tăng nhanh chĩng của máy chụp ảnh kỹ thuật số đã làm thay đổi ngành nhiếp ảnh thế giới. Theo các chuyên gia Kodak, máy chụp ảnh kỹ thuật số được các nhà chế tạo trình làng vào năm 1994 tại thị trường Châu Âu. Nhưng chỉ trong một khoảng thời gian rất ngắn, máy chụp ảnh kỹ thuật số đã tăng đột biến. Tại các thị trường phát triển như Nhật Bản, Hoa Kỳ và Châu Âu, số lượng máy chụp ảnh bán ra tăng kỷ lục. Riêng thị trường Nhật Bản, số lượng máy chụp ảnh kỹ thuật số bán ra tăng từ 4,8 triệu chiếc trong năm 2001 đã tăng vọt lên 8,5 triệu chiếc trong năm 2005, năm 2006 số máy chụp ảnh kỹ thuật số bán ra tại thị trường này cĩ giảm chút ít, nhưng vẫn đạt 8,4 triệu chiếc. Tại thị trường Hoa Kỳ, số hộ gia đình cĩ máy ảnh kỹ thuật số đã tăng lên rất nhanh, dưới đây là số liệu thống kê cập nhật nhất của Hội Marketing Nhiếp Ảnh Hoa Kỳ:
Bảng 1.14: Tỷ lệ (%) hộ gia đình sở hữu máy ảnh kỹ thuật số tại Hoa Kỳ Năm Số lượng hộ gia đình
cĩ máy ảnh dùng phim Số lượng hộ gia đình cĩ máy ảnh kỹ thuật số 2002 76 23 2003 74 33 2004 71 38 2005 69 44 Nguồn: Hội Marketing Nhiếp Ảnh Hoa Kỳ [111]
Qua bảng 1.14, tỷ lệ số hộ sở hữu máy chụp ảnh kỹ thuật số tăng lên tại Hoa Kỳ làm cho doanh số bán máy chụp ảnh kỹ dùng phim giảm đi nhiều. Xu hướng sử dụng máy chụp ảnh kỹ thuật số của người tiêu dùng đang phát triển mạnh tại các thị trường Châu Á, các thị trường Nam Mỹ và Châu Phi.
Từ khi cĩ máy minilabs, các thị trường cũng liên tục tiêu dùng nhiều hơn lượng phim truyền thống, nhưng khi cĩ sự xuất hiện của máy chụp ảnh kỹ thuật số thì lượng phim truyền thống tiêu thụ giảm hẳn đi tỷ lệ nghịch với số lượng máy ảnh kỹ thuật số. Thị trường Nhật Bản đi trước hơn cả các thị trường Hoa Kỳ và Châu Âu, số lượng phim bán ra giảm liên tục làm cho các cơng ty sản xuất phim ảnh như Konica, Minolta phải sáp nhập tăng cạnh tranh để tồn tại. Các hãng sản xuất máy chụp ảnh truyền thống buộc phải liên kết với các hãng sản xuất linh kiện điện tử để liên tục đưa ra các mẫu mã mới để thu hút khách hàng. Định luật Moore trong ngành bán dẫn lại áp dụng chính trong ngành nhiếp ảnh tồn. Lượng phim ảnh bán ra tuột dốc tại Hoa Kỳ:
Sơ đồ 1.1: Lượng phim tiêu thụ tại thị trường Hoa Kỳ
762 752 737 772 776 779 816 834 873 873 938 948 919 888 816 767 537 375 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Nguồn: Hội Marketing Nhiếp Ảnh Hoa Kỳ[111]
Chính lượng phim truyền thống bán ra tại các thị trường chính là Hoa Kỳ, Nhật Bản và Châu Âu giảm đặc biệt mạnh làm cho các cơng ty cung cấp trong ngành chịu thua lỗ và buộc phải tái cấu trúc lại hoạt động sản xuất kinh doanh. Các cơng ty cung cấp lớn như Kodak, Konica Minolta chịu lỗ bởi vì họ định hướng sai, đầu tư quá nhiều cho phim âm bản truyền thống mà chưa phát triển các thế hệ máy chụp ảnh kỹ thuật số, máy rọi ảnh minilab kỹ thuật số tiên tiến hơn các đối thủ cạnh tranh (Fujifilm, Noritsu).
Để tồn tại và phát triển, các hãng cĩ truyền thống sản xuất và kinh doanh trong ngành nhiếp ảnh chuyển trọng tâm kinh doanh của họ sang các thị trường cĩ dân số đơng như Trung Quốc và Ấn Độ. Kodak đã đầu tư ngay 100 triệu Mỹ Kim vào thị trường Trung Quốc (Nguồn: Nhân Dân Nhật Báo, Trung Quốc, ngày 04/11/2003) bằng việc liên doanh với hãng chế tạo sản phẩm ngành ảnh duy nhất cịn lại của Trung Quốc, Lucky Film Corp, trước khi đổ 1 tỷ USD vào các nhà máy tại Trung Quốc. Konica Minolta thành lập 5 chi nhánh tại Trung Quốc để lập các nhà máy, mong nắm lấy cơ hội
bành trướng vào một thị trường tiềm năng nhất thế giới, cứu vãn tình trạng làm ăn thua lỗ thê thảm của tập đồn từ năm 2001-2003.
Trên thế giới mỗi năm đều cĩ một triển lãm ngành nhiếp ảnh tồn cầu, vào các năm lẻ hội chợ này diễn ra tại Hoa Kỳ gọi là PMA (Photo Marketing Association) được sự bảo trợ của Hội Marketing Nhiếp Ảnh Hoa Kỳ, vào các năm chẵn hội chợ được triển lãm tại Cộng Hịa Liên Bang Đức gọi là Photokina. Ở các kỳ hội chợ này, các cơng ty phải trưng ra tất cả những kỹ thuật ứng dụng mới nhất của mình để thu hút khách hàng, nhưng chỉ cần 3 tháng sau thì đối thủ đã lại bắt chước được những sản phẩm vượt trội đĩ nhưng lại cĩ ứng dụng tốt hơn. Các cơng ty rượt đuổi nhau liên tục, dẫn đến cĩ cơng ty Olympus bán được 6 triệu máy chụp ảnh kỹ thuật số một năm trên tịan cầu mà vẫn chịu lỗ (năm 2003) vì giá bán các dịng máy chụp ảnh kỹ thuật số giảm liên tục trong khi Olympus phải tồn kho nhiều hàng.
Việc cơng ty AGFA tuyên bố chấm dứt sản xuất, kinh doanh ngành nhiếp ảnh làm cho tồn bộ thị trường nhiếp ảnh thế giới giật mình năm 2001. Các đại gia khác như Konica Minolta, Kodak cũng phải rất vất vả để chống chọi với lỗ lã. Từ 2002 [102], mỗi năm Kodak lỗ 1 tỷ USD [104], Konica Minolta lỗ gần 800 triệu USD/năm. Sau nhiều năm cầm cự chống lỗ lã, Konica Minolta đã tuyên bố chấm dứt họat động của mình trong ngành nhiếp ảnh sau trên 130 năm để chuyên về máy in, máy photocopy và các thiết bị nghe nhìn khác (con mắt thần trong các máy DVD, đầu đọc DVD ở máy vi tính).
Các cơng ty cung cấp trong ngành chịu áp lực cạnh tranh rất lớn ở nhiều mặt, đặc biệt là cạnh tranh với nhau về cơng nghệ chế tạo, doanh thu, lợi nhuận. Đối với họ thị phần rất khĩ tăng lên, nhưng lợi nhuận lại giảm đi khủng khiếp, sự cạnh tranh gay gắt này của các cơng ty cung cấp lớn cũng đang là cơ hội cho những nước kém phát triển như Việt Nam vì các đại cơng ty này buộc phải mở những chi nhánh, các nhà máy sản xuất tại các nước giàu tài nguyên thiên nhiên, con người, thị trường để phát huy lợi thế so sánh như tiết kiệm chi phí, mở rộng thị trường để cạnh tranh và phát triển. Xét về mặt này, Việt Nam đang cĩ lợi thế nhất nhì trong khối ASEAN, nếu so sánh với Trung Quốc cịn cĩ lợi thế hơn trong mắt các nhà đầu tư Nhật Bản vì họ đã đầu tư quá nhiều vào thị trường Trung Quốc trong khi Trung Quốc gây khĩ khăn cho họ vì những tranh chấp ý thức hệ, lịch sử. Ngồi những mặt hàng cĩ giá trị cao như máy chụp ảnh kỹ thuật số, các cơng ty Nhật Bản cịn tìm kiếm các nhà sản xuất tại nước sở tại để mua khung ảnh, album và các vật liệu khác phục vụ ngành nhiếp ảnh dưới dạng mua sản phẩm để gắn tên thương hiệu của họ vào và đây cũng là cơ hội lớn cho các nhà sản xuất của Việt Nam hiện nay.