Nhĩm yếu tố về chính sách của Nhà nước

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 48 - 52)

1.3.1.Phân tích các nhĩm yếu tố thuộc mơi trường bên ngồ

1.3.1.5. Nhĩm yếu tố về chính sách của Nhà nước

Nhĩm yếu tố này khơng kém phần quan trọng trong việc ảnh hưởng đến các ngành kinh doanh trong một quốc gia nĩi chung và ngành nhiếp ảnh tại quốc gia đĩ nĩi riêng. Chúng bao gồm:

Chế độ bảo hộ sản xuất trong nước:

Ngày nay với sự gia nhập cĩ giới hạn, hay gia nhập hồn tồn các hiệp ước thuế quan hay các tổ chức thương mại như Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO). Mỗi nước đều muốn bảo hộ thị trường nội địa của mình nhưng khơng bảo hộ được lâu, họ buộc phải mở cửa theo lộ trình cụ thể. Lấy trường hợp của Thái Lan làm minh chứng, nhà nước áp dụng mức thuế 20% trên giá nhập khẩu của phim và giấy rọi ảnh làm cho giá cả trong nước cao hơn giá trung bình quốc tế, việc này kích thích hàng hoạt chuyến buơn lậu từ Singapore và Trung Quốc vào Thái Lan hịng kiếm lợi nhuận. Nhưng từ đầu năm 2006, Thái Lan áp dụng mức thuế 5% trên các sản phẩm phim

ảnh thì các chuyến buơn lậu khơng cịn nữa, sức tiêu thụ sản phẩm nhiếp ảnh như máy chụp ảnh kỹ thuật số tăng lên nhanh. Trong khi đĩ Trung Quốc khuyến khích đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực ngành nhiếp ảnh, ví dụ cho phép cơng ty Eastman Kodak mua lại gần hết các nhà máy sản xuất phim nội địa đã dẫn đến việc mở cửa hịan tịan ngành nhiếp ảnh, Kodak đã dùng Trung Quốc là nước sản xuất chính các sản phẩm nhiếp ảnh của họ tại Châu Á, và là nơi sản xuất phim âm bản cho Kodak trên tồn thế giới. Vì vậy mà Trung Quốc phát triển rất mạnh ngành nhiếp ảnh của họ.

Chính sách của nhà nước về khoa học cơng nghệ:

Hiện nay, máy chụp ảnh kỹ thuật số và máy rọi ảnh kỹ thuật số đang đĩng một vai trị quan trọng trong phát triển của ngành nhiếp ảnh, các cơng ty chế tạo liên tục cĩ những phát minh sáng chế. Các cơng ty Nhật Bản đang cĩ ưu thế tuyệt đối về cơng nghệ này. Chính phủ Nhật Bản thực hiện chế độ bảo hộ bắt buộc đối các cơng nghệ lõi khơng được chuyển giao sang các nước khác. Các cơng ty Nhật Bản chỉ được chuyển giao sang các nước dưới dạng bán thành phẩm hay thành phẩm, cịn cơng nghệ chế tạo tiên tiến nhất phải được giữ lại tại Nhật Bản. Tuy nhiên, chính phủ Nhật Bản cũng cho phép các cơng ty của họ được chuyển giao các cơng nghệ cũ sang các nhà máy của các cơng ty này tại các nước như Trung Quốc, Thái Lan và Ấn Độ.

Một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến ngành nhiếp ảnh đĩ là chính sách của nhà nước về khoa học cơng nghệ đối với ngành nghiên cứu và phát triển (R & D). Thành quả của nghiên cứu khoa học khơng chỉ ứng

dụng trong một ngành mà cịn ứng dụng liên thơng trong nhiều ngành khác nhau. Ngành nhiếp ảnh cĩ thể sử dụng nhiều thành quả của hĩa học, quang học, cơng nghệ thơng tin…liên quan đến chính sách khoa học – cơng nghệ, hiện nay các nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu đang dẫn đầu thế giới, nhưng Trung Quốc cũng đang nổi lên như là một đại gia trong nghiên cứu – phát triển (R & D) với mức chi năm 2006 là 160 tỷ USD trong khi Nhật Bản chi 130 tỷ USD, Hoa Kỳ chi 330 tỷ USD, 15 nước Liên Minh Châu Âu chi 130 tỷ USD (nguồn: http://www.oecd.org). Ngồi chính sách chi cho nghiên cứu phát triển (R&D) mạnh, các nước cũng đầu tư đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật rất cao. Tuy nhiên, xu hướng hiện nay các đại cơng ty chịu áp lực mạnh mẽ của tịan cầu hĩa, thị trường, chi phí nên ngày một mở rộng các trung tâm R & D của họ tại nước ngồi, trường hợp Toyota đã thiết lập trung tâm R&D tại Thái Lan. Theo báo cáo mới nhất của chính phủ Nhật Bản (http://www.meti.go.jp/english/report/index.html) năm 2007, họ khuyến khích các cơng ty thiết lập chi nhánh R &D tại các nước như Trung Quốc, Ấn Độ và ASEAN 4 (Thái Lan, Philippines, Malaysia và Indonesia) để các cơng ty Nhật Bản tận dụng các lợi thế cạnh tranh như thể hiện thiện chí chuyển giao cơng nghệ với nước chủ nhà, gần gũi với thị trường, dễ dàng tuyển cán bộ kỹ thuật giỏi với giá rẻ…Đây cũng là cơ hội cho Việt Nam nếu chúng ta đĩn được nhu cầu của các đại cơng ty Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu để tận dụng đổi mới cơng nghệ trong nước, khơng chỉ phục vụ phát triển ngành nhiếp ảnh mà cịn ứng dụng sang nhiều ngành kinh tế, kỹ thuật khác của đất nước.

Sự ổn định về chính trị tạo ra mơi trường thuận lợi cho kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh ngành nhiếp ảnh. Theo những nhà phân phối của hãng Konica Minolta tại Trung Đơng thì lượng hàng bán hàng của tập đồn bằng khơng trong thời gian chiến tranh vùng vịnh. Các nhà phân phối của Konica Minolta khơng thể bán hàng cho Áp-ga-ni-xtan (Afganistan) và I- rắc (Iraq) trong giai đoạn chiến tranh vùng vịnh. Hoạt động của ngành nhiếp ảnh cịn liên quan đến hoạt động du lịch, hai ngành này chịu tác động rất lớn trong giai đoạn vừa qua tại các quốc gia nêu trên và hiện nay là trường hợp I-ran (Iran) đang trên bờ vực của chiến tranh, cũng trong khu vực Trung Đơng.

Nhĩm các yếu tố bên ngịai ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động và phát triển của ngành nhiếp ảnh tồn cầu, cũng như ngành nhiếp ảnh của một quốc gia như chúng ta đã phân tích chi tiết ở trên, trong những nhĩm yếu tố bên ngồi trên chúng ta nhận thấy cĩ ba nhĩm yếu tố quan trọng hơn cả đĩ là nhĩm yếu tố về kinh tế, nhĩm yếu tố về khoa học cơng nghệ và nhĩm yếu tố về chính sách của nhà nước. Trong cơng nghệ ứng dụng vào máy rọi ảnh, thay đổi về cơng nghệ từ cơng nghệ quang học sang cơng nghệ kỹ thuật số làm thay đổi hẳn ngành nhiếp ảnh, nhưng để đưa ngành nhiếp ảnh phát triển mạnh hơn, nhà nước cũng cũng cần cĩ những chính sách khoa học cơng nghệ thích hợp nhất. Mặc dù vậy, ngành nhiếp ảnh cịn bị ảnh hưởng bởi khơng chỉ nhĩm yếu tố bên ngịai mà cịn chịu ảnh hưởng của nhĩm yếu tố bên trong ngành. Để đánh giá một cách định lượng về các yếu tố bên ngịai, người ta thường dùng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi (external factor evaluation-EFE) và ma trận đánh giá ảnh hưởng cạnh tranh.

Ý nghĩa của các ma trận đánh giá này là nhằm làm cơ sở cho phân tích SWOT để tạo lập chiến lược phát triển ngành nhiếp ảnh (xem ở chương 2).

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)