1.3.1.Phân tích các nhĩm yếu tố thuộc mơi trường bên ngồ
1.4.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản
Nhật Bản là một trong những thị trường ngành nhiếp ảnh phát triển nhất thế giới. Gần như các máy chụp ảnh tồn cầu đều cĩ xuất xứ từ Nhật Bản hoặc cĩ linh kiện sản xuất tại Nhật Bản (Nhật Bản thống trị thế giới về bộ phận CCD và SCCD, bộ phận chuyển tín hiệu ảnh sang tín hiệu kỹ thuật số) là bộ phận quan trọng bậc nhất trong máy chụp ảnh kỹ thuật số. Bộ phận này chiếm đến khoảng gần 80% giá trị của một chiếc máy chụp ảnh kỹ thuật số. Nhật Bản cĩ các đại cơng ty như Konica Minolta, Fujfilm, Noritsu, Fujimoto, Nikon, Canon, Sony, Casio, Olympus…với một ngành cơng nghiệp phụ trợ cho sản xuất ngành nhiếp ảnh đã phát triển mạnh.
• Về hoạt động của các đại cơng ty (tập đồn), trong nền kinh tế thị trường, họ đều chịu áp lực mạnh và cạnh tranh khắc nghiệt. Mỗi cơng ty đều cĩ một trung tâm nghiên cứu và phát triển riêng (R&D), nhiều cơng ty cĩ hẳn một cơng ty con chuyên lo về R&D cho tồn tập đồn. Một mặt các tập đồn này lo phát triển thị trường trong nước, nhưng họ cĩ hẳn một bộ phận gồm những người ưu tú nhất gọi là Bộ Phận Kinh Doanh Hải Ngoại, phát triển các thị trường nước ngồi. Chính sách của chính phủ Nhật Bản đều ưu đãi các tập địan này khi họ đầu tư ra nước ngồi như là về đào tạo nguồn nhân lực, cam kết bảo đảm đầu tư, hỗ trợ tín dụng…Nhật Bản cịn cĩ các cơ quan hỗ trợ đầu tư và xuất khẩu như Tổ Chức Xúc Tiến Thương Mại Hải Ngoại (Japan External Trade Organization-JETRO). Ngồi ra, chính phủ Nhật Bản cịn cho phép các
tập đồn này thành lập các trường đào tạo cán bộ kỹ thuật về nhiếp ảnh và những nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp.
• Về họat động kinh doanh của minilab, Nhật Bản đã phát triển số lượng máy minilab đạt đến gần 27 ngàn máy minilab tại tất cả các tỉnh (prefecture), ngay đến miền xa xơi ở đảo Hokkaido, các minilab chỉ hoạt động được 6 tháng, nhưng vẫn cĩ nhiều minilab phủ tồn thị trường. Nhà nước áp dụng chính sách ưu đãi thuế đối với các minilab tại vùng khĩ khăn này. Từ năm 2003, Nhật Bản cịn phát triển thêm các điểm rọi ảnh lấy ngay gọi là ki-ốt (Kisoque) tại các bến tàu, sân bay, siêu thị, ngân hàng để tiện việc rọi ảnh cho khách hàng là người chơi ảnh khơng chuyên. Chính phủ Nhật Bản quy định rất khắt khe về xử lý nước thải trong quá trình tráng rọi ảnh tại các minilab, hĩa chất thải phải được thu gom và đưa vào xử lý cơng nghiệp, khơng cho phép các minilab đổ chất thải thẳng ra mơi trường, gây ơ nhiễm.
• Về hoạt động của các hiệp hội, Nhật Bản thành lập các hiệp hội như Hiệp Hội Máy Chụp Ảnh Và Sản Phẩm Nhiếp Ảnh – CIPA (Camera & Imaging Product Association), Hiệp Hội Cơng Nghệ Thơng Tin và Điện Tử Nhật Bản (Japan Electronics and Information Technology Industries Association), Hiệp Hội Các Chủ Minilab Nhật Bản (Japan Color Photo- Finishers’Association)…Tổng cộng cĩ 12 hiệp hội ngành nghề lớn liên quan đến ngành nhiếp ảnh của Nhật Bản. Đây chính là những đầu mối hướng dẫn khơng chỉ kinh doanh trong ngành nhiếp ảnh mà cịn là đầu mối tổ chức, hướng dẫn các cuộc thi nhiếp ảnh trên cả nước và cĩ các đại diện tham gia các cuộc thi nhiếp ảnh khu vực và thế giới. Các hiệp
hội cũng là nơi hướng dẫn các nghệ sĩ nhiếp ảnh đăng ký bản quyền các tác phẩm nhiếp ảnh hay tổ chức đấu giá những tác phẩm đĩ, giúp nghệ sĩ nhiếp ảnh sống được bằng nghề nhiếp ảnh.
• Mặc dù rất phát triển, nhưng ngành nhiếp ảnh của Nhật Bản cũng đang đứng trước những thách thức như là sản phẩm kỹ thuật số thay thế sản phẩm phim ảnh truyền thống, buộc các doanh nghiệp cần một số vốn lớn trong giai đoạn ngắn để đổi mới cơng nghệ, các sản phẩm thay thế luơn sẵn sàng và cĩ nguy cơ cao như máy điện thoại cĩ chức năng chụp ảnh kỹ thuật số là một ví dụ; các nhà máy sản xuất sản phẩm nhiếp ảnh phải chuyển sang các nước cĩ giá nhân cơng rẻ, cĩ lợi thế so sánh để cạnh tranh, làm mất cơng ăn việc làm trong nước, gây tác động tiêu cực ở một bộ phận người lao động trong xã hội.