THỰC TRẠNG NGÀNH NHIẾP ẢNH
2.3.4. Áp lực cạnh tranh đối các nhà cung cấp nước ngồ
Để đánh giá năng lực của các nhà cung cấp nước ngồi, tác giả đã tiến hành điều tra ý kiến khách hàng là các chủ minilab trên quy mơ tồn quốc năm 2005. Dự kiến cĩ tổng cộng 200 người chủ minilab được hỏi trên tổng số 684 minilab tại 61 tỉnh, thành/64 tỉnh, thành trên tồn lãnh thổ Việt Nam tại thời điểm nghiên cứu. Các minilab được chọn trên cơ sở ngẫu nhiên, khơng phân biệt nhãn hiệu của cửa hàng là Konica Minolta, Fujifilm hay Kodak. Số lượng người được phỏng vấn trong một thành phố hay tỉnh được quy định bởi tỷ lệ giữa tổng số minilab tại địa phương trên tổng số minilab trên tồn quốc (684 minilab). Cuộc nghiên cứu được tiến hành từ ngày 1/9/2005 đến ngày 25/12/2005. Người chịu trách nhiệm phỏng vấn chủ minilab là những nhân viên Phịng Tiếp Thị và Phịng Bán Hàng của nhà phân phối của Konica Minolta tại Việt Nam. Sau khi phỏng vấn xong một chủ minilab thì nhân viên phỏng vấn trao tặng họ một cây bút loại đẹp của Konica Minolta. Tuy nhiên, cĩ nhiều chủ minilab từ chối phỏng vấn nên số
lượng bản câu hỏi thu về được chỉ cĩ 115 bảng. Bảng câu hỏi được xử lý bằng chương trình chuyên dụng SPSS. Sau đây là phần tĩm tắt kết quả của cuộc nghiên cứu để phục vụ cho việc minh họa áp lực cạnh tranh của các nhà cung cấp nước ngồi:
• Khi hỏi hiện nay ai là đối thủ cạnh tranh chính của Konica Minolta về phim, máy ảnh, giấy, hĩa chất và máy tráng rọi ảnh (câu hỏi 1). Câu trả lời là: Kodak: 26%, Fujifilm: 74%.
• Khi hỏi ai là đối thủ cạnh tranh quan trọng nhất của Konica Minolta trong tương lai (câu hỏi 2). Câu trả lời là: Kodak: 33%, Fujifilm: 66%, khác: 1%.
Bảng 2.19: Ấn tượng của khách hàng về đối thủ cạnh tranh
Tiêu chí so sánh Konica
Minolta Kodak Fujiflm
Đứng đầu thị trường ngành ảnh 3,22 4,67 4,5
Đối tác cĩ triển vọng dài hạn 3,49 4,53 4,24
Đủ loại sản phẩm 3,79 4,66 4,39
Đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng 3,88 4,53 4,38
Sẽ tăng cường vị trí của mình trên thị trường trong
vịng 1 năm 3,62 4,52 4,32
Cĩ tính sáng tạo trong phát triển sản phẩm mới 3,87 4,41 4,29 Nguồn: Văn Phịng Đại Diện Konica Minolta tại Việt Nam [83]
• Bảng 2.19, khi hỏi khách “ấn tượng” về Konica Minolta và đối thủ cạnh tranh chính (hiện nay) trong các khía cạnh sản phẩm, dịch vụ và xu hướng phát triển trong tương lai. Thang điểm từ 1 đến 5, 1 là “hồn tồn khơng cĩ ấn tượng gì” và 5 là “tạo ấn tượng mạnh nhất” (câu hỏi 3).
• Khi yêu cầukhách hàng đánh giá trình độ của ba hãng phim ảnh tại Việt Nam trong 6 lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ của họ. Thang điểm cho từ 1 đến 5, với 1 là “rất kém” và 5 là “tuyệt vời” (câu hỏi 4). Chi tiết xem bảng 2.20. Hầu hết điểm số của Fujifilm đều trên 4,0 trên bảng tổng hợp
Bảng 2.20: Đánh giá của khách hàng về trình độ các cơng ty cung cấp
Tiêu chí so sánh Konica
Minolta Kodak Fujifilm
Hợp tác và liên hệ 3,92 3,92 4,12
Bán hàng 4,14 4,14 4,26
Dịch vụ kỹ thuật 3,36 3,36 3,99
Chất lượng sản phẩm 3,91 3,91 4,28
Thỏa mãn sự mong đợi của khách hàng 3,53 3,53 4,17
Hỗ trợ marketing 3,38 3,38 4,07
Nguồn: Văn Phịng Đại Diện Konica Minolta tại Việt Nam [83]
Tổng cộng cĩ 19 câu hỏi điều tra trong bảng câu hỏi và kết quả cho thấy Fujifilm dẫn đầu thị trường, tiếp đến là Kodak và Konica Minolta ở vị trí thứ ba. Như đã trình bảy ở chương 1, do áp lực cạnh tranh gay gắt dẫn đến thu lỗ, Konica Minolta đã rút hẳn khỏi ngành nhiếp ảnh tịan cầu và Việt Nam (chấm dứt vào tháng 3/2007) mặc dù họ đang làm ăn tốt tại Việt Nam.
Sau khi Konica Minolta rút khỏi thị trường, thị phần của Konica Minolta bị thâu tĩm bởi Kodak và Fujifilm, nhưng cịn khỏang 100 minilab
vẫn cịn duy trì biển hiệu của Konica Minolta trong khi họ bắt đầu chuyển sang sử dụng vật tư như giấy ảnh và hĩa chất từ Kodak hoặc Fujifilm. Sở dĩ nhiều minilab cịn giữ lại biển hiệu Konica Minolta vì những người chủ phát triển sự nghiệp của họ cùng Konica (và Konica Minolta sau này) nên thương hiệu này như là một phần tài sản tinh thần của họ. Kodak và Fujifilm hiện nay cũng đang chống chọi với sự suy giảm mạnh của doanh số bán vì số lượng phim âm bản bán ra ngày càng giảm trong khi thị phần máy chụp ảnh kỹ thuật số nay khơng cịn là đất của họ nữa mà bị chia phần bởi các cơng ty Sony, Panasonic, Olympus, Nikon…và khơng phải ai cũng thắng trong cuộc đua cơng nghệ kỹ thuật số cạnh tranh và nhiều bất trắc.
Tất cả các nhà cung cấp nước ngồi, những người ảnh hưởng mạnh đến thị trường vật tư, thiết bị ngành nhiếp ảnh Việt Nam đã cạnh tranh gay gắt với nhau từ sản phẩm liên tục đa dạng, tân tiến, đến chính sách bán hàng thuận lợi, nhưng chính bản thân họ bị giảm lợi nhuận ở những thị trường khác. Do vậy, chính sách của họ phải điều chỉnh ở Việt Nam theo sự điều chỉnh kinh doanh tồn cầu của họ. Áp lực cạnh tranh, áp lực chống chọi với sự suy giảm của thị trường để sống sĩt của các nhà cung cấp nước ngồi trực tiếp ảnh hưởng đến đầu vào của ngành nhiếp ảnh Việt Nam vì họ liên tục tăng giá sản phẩm để khai thác triệt để thị trường ngành nhiếp ảnh của Việt Nam. Đây là mặt hạn chế của việc Việt Nam khơng tự sản xuất được vật tư ngành nhiếp ảnh mà đang lệ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngồi.