Kinh nghiệm của Thái Lan

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 67 - 70)

1.3.1.Phân tích các nhĩm yếu tố thuộc mơi trường bên ngồ

1.4.2. Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan là một quốc gia cĩ ngành cơng nghiệp du lịch rất phát triển với số du khách mỗi năm trên 10 triệu du khách quốc tế, chỉ riêng năm 2005, nước này đĩn đến 11,5 triệu du khách quốc tế và 79 triệu du khách trong nước (nguồn: Cục Du Lịch Thái Lan), mặc dù năm 2006 số du khách nước ngồi đến nước này giảm đi chút ít do đảo chính quân sự, nhưng vẫn khoảng 11 triệu người. Khách du lịch là một yếu tố đẩy mạnh phát triển ngành nhiếp ảnh nước này. Kinh nghiệm phát triển ngành nhiếp ảnh của Thái Lan để chúng ta xem xét như sau:

• Thái Lan chào đĩn các cơng ty cung cấp vật tư ngành nhiếp ảnh trên thế giới bằng chính sách ưu đãi ngay những năm 40 của thế kỷ 20. Đến năm

2007, Kodak là người đặt chân đầu tiên vào thị trường Thái Lan được 63 năm, tiếp theo là Fujfilm 48 năm và Konica Minolta 20 năm. Hàng loạt cơng ty của Nhật Bản đặt các nhà máy tại Thái Lan như Sony, Konica, Fujifilm...phần lớn các nhà máy tại các khu cơng nghiệp. Chính phủ Thái Lan cũng tạo điều kiện cho các cơng ty cung cấp linh kiện của các đại cơng ty này lập nhà máy tại Thái Lan làm cho hình thành một ngành cơng nghiệp phụ trợ hùng hậu cho đến ngày nay. Tuy nhiên, các doanh nghiệp 100% của Thái Lan lại khơng sản xuất được các sản phẩm cĩ hàm lượng cơng nghệ cao như máy chụp ảnh, máy tráng rọi ảnh…mà họ nhắm đến là một mắt xích quan trọng trong dây chuyền giá trị của những đại cơng ty của Hoa Kỳ như Kodak, CPAC (chuyên về hĩa chất tráng rọi ảnh) và các cơng ty Nhật Bản. Cĩ thể nĩi tồn bộ chiến lược của Thái Lan thu hút giới đầu tư nước ngịai là nhắm đến giới đầu tư Nhật Bản.

• Với gần 2000 minilabs dưới các thương hiệu Konica Minolta, Kodak, Fujifilm và khoảng 2000 cửa hàng chụp ảnh. Khi đầu tư chuyển đổi các minilab từ máy quang học (analog) sang máy minilab kỹ thuật số xảy ra rất cuồng nhiệt tại các nước khác như Việt Nam, thì tại thị trường Thái Lan lại đủng đỉnh. Việc chuyển đổi này đi sau Việt Nam gần 2 năm, nhưng mức độ nghiệt ngã thì lớn hơn nhiều. Phần lớn các minilab của Thái Lan đã chuyển qua minilab kỹ thuật số nhờ sự can thiệp của các cơng ty nước ngồi vào tín dụng của các cơng ty tài chính, các minilab mua máy minilab kỹ thuật số của các cơng ty cung cấp như Noritsu, Kodak, Konica Minolta và Fujfilm thơng qua sự bảo lãnh của các cơng ty tài chính. Sự cạnh tranh của các minilab rất gay gắt đặc biệt về giá rọi

ảnh (dưới 4 Baht/tấm ảnh 4R-khỏang 2000 đồng). Nhà nước gần như khơng cĩ hỗ trợ nào cho việc phát triển các minilab, các nhà đầu tư thường đầu tư hàng loạt minilab trong cùng một tỉnh, thành phố. Họ hoạt động theo luật cơng ty và đĩng 25% thuế thu nhập doanh nghiệp (Việt Nam áp dụng 28% thuế thu nhập doanh nghiệp, cao hơn Thái Lan 3%).

• Về hoạt động của các hiệp hội, Thái Lan cĩ khá nhiều các hiệp hội nhiếp ảnh như Hội Nhiếp Ảnh Báo Chí, Hội Nhiếp Ảnh Bangkok, Hội Nhiếp Ảnh Chiang Mai…tuy nhiên, những hiệp hội này hồn tồn tự phát và chủ yếu phục vụ cho giới thợ chụp ảnh chuyên nghiệp. Thái Lan cũng cĩ Hội Nhiếp Ảnh Thái Lan (Photography Association of Thailand), nhưng họat động của hiệp hội này chủ yếu tại Bangkok. Giới nghệ sĩ nhiếp ảnh chuyên nghiệp thường tham gia các cuộc thi ảnh do các cơng ty Konica Minolta, Fujifilm, Kodak, Canon…tài trợ. Sự vi phạm bản quyền nhiếp ảnh tràn lan và người nghệ sĩ nhiếp ảnh khĩ kiếm sống bằng nghề của mình.

• Những thách thức của ngành nhiếp ảnh Thái Lan hiện nay là các hĩa chất dùng cho tráng rọi ảnh họ đang phải mua chủ yếu từ cơng ty CPAC (của Hoa Kỳ) vì cơng ty này mới mua lại nhà máy hĩa chất của Konica Minolta (tháng 12/2006) trong khi hĩa chất của các cơng ty cung cấp khác phải nhập khẩu, giá cao. Ngồi ra, các cơng ty cung cấp giấy ảnh, máy tráng rọi ảnh của nước ngồi cĩ xu hướng liên kết tăng giá làm cho việc kinh doanh của các doanh nghiệp ngành nhiếp ảnh Thái Lan lại càng khĩ khăn hơn. Cùng chung với làn sĩng kỹ thuật số, các doanh nghiệp trong ngành nhiếp ảnh Thái Lan phải đa dạng hĩa sản phẩm như là họ phải bán kèm với dịch vụ ảnh là các dịch vụ khách khơng liên

quan đến nhiếp ảnh như điện thoại di động, bán đồ lưu niệm…để duy trì hoạt động của minilab, làm biến tướng hoạt động kinh doanh nhiếp ảnh, lụi tàn hình ảnh minilab sạch sẽ, mỹ thuật và chuyên biệt.

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)