Khi nĩi đến nhiếp ảnh, người ta thường nghĩ đến ngay hình ảnh người chơi ảnh với chiếc máy cĩ thể chụp ảnh thiên nhiên và những người khác thoải mái, hay chính họ được người khác chụp ảnh. Nhưng phía sau những tấm ảnh được chụp là một ngành kinh doanh vật tư và dịch vụ ngành nhiếp ảnh. Trong mỗi quốc gia, ngành nhiếp ảnh cĩ khả năng đĩng gĩp khá lớn cho nền kinh tế và tạo ra giá trị vật chất lớn cho một quốc gia. Theo số liệu thống kê trong bảng 1.1 cho thấy tiêu dùng cho nhiếp ảnh so với tổng tiêu dùng của tồn thị trường Hoa Kỳ chiếm trung bình 0,07%. Mặc dù tiêu dùng cho nhiếp ảnh cĩ chiều hướng giảm đi so với tổng tiêu dùng, nhưng nĩ vẫn cịn chiếm tỷ lệ khá cao so với tổng chi tiêu của tồn thị trường.
Bảng 1.1: Tiêu dùng về tráng rọi ảnh và tổng chi tiêu của thị trường Hoa Kỳ
Năm Tiêu dùng cho ảnh (Tỷ USD) Tổng số tiêu dùng (Tỷ USD) Số % tiêu dùng cho nhiếp ảnh 2000 6,2 6.739 0.09 2001 6,1 7.045 0.09 2002 5,8 7.385 0,08 2003 5,3 7.704 0,07 2004 4,6 8.200 0,08 2005 3,7 8.631 0,10 2006 4.2 9.120 0,09
Nguồn:, Hội Marketing Nhi p nh Hoa Kỳ [111]
Khơng chỉ tại Hoa Kỳ, Châu Âu và Nhật Bản cũng là những nước phát triển, cĩ nền nhiếp ảnh hiện đại, tỷ lệ tiêu dùng cho ngành nhiếp ảnh cũng cao như Hoa Kỳ. Tại các nước phát đang phát triển, tỷ lệ tiêu dùng cho nhiếp ảnh chưa cĩ thống kê đầy đủ, nhưng theo các chuyên gia thì tỷ lệ này cũng khá cao. Trong hồn cảnh Việt Nam hiện nay, tỷ lệ phần trăm
ngành nhiếp ảnh đĩng gĩp nhiều hơn so với các nước tiên tiến do các ngành khác của ta chưa phát triển bằng các nước này.
Ngành nhiếp ảnh cịn gĩp phần thúc đẩy các ngành khác phát triển như là ngành quảng cáo, tại thị trường Nhật Bản, ngành nhiếp ảnh và điện tử chiếm 2,5% tổng chi tiêu cho quảng cáo tại thị trường này, được minh họa bằng thống kê trong bảng 1.2 dưới đây:
Bảng 1.2: Tỷ lệ phần trăm chi tiêu quảng cáo của các ngành kinh tế Nhật Bản t n m 2004-2006. Stt Ngành kinh tế của Nhật Bản 2004 2005 2006 1 Tài chính – ngân hàng 7,9 8,4 8 2 Mỹ phẩm 10,3 9,9 10 3 Thực phẩm 8,2 8,1 8,2 4 Vận tải 7,7 7,8 7,9
5 Nước uống – thuốc lá 7,8 7,6 7,6
6 Thơng tin – liên l c 7,3 7,2 7,4
7 Bán lẻ 6,9 6,8 6,4
8 Giáo dục – Y tế – Tơn giáo 3,6 3,6 3,5
9 Xe hơi và phụ tùng xe hơi 6,9 6,6 6,4
10 Thiết bị nghe nhìn – nhiếp ảnh 2,3 2,4 2,5
11 Các ngành khác 31,1 31,6 32,1
Tổng cộng 100 100 100
Nguồn: Cơng ty Quảng Cáo Dentsu – Nhật Bản [101]
Ngành kinh doanh thiết bị điện tử và nhiếp ảnh của Nhật Bản đã chi tiêu cho quảng cáo năm 2004: 3676 tỷ yên; năm 2005: 3651,1 tỷ yên; năm
2006: 3577,8 tỷ yên, qua so sánh mỗi năm nền kinh tế này chi tiêu khỏang 2,5% trên tổng chi tiêu quảng cáo cho ngành nhiếp ảnh (khỏang 765 triệu USD). Sở dĩ chúng ta so sánh tỷ lệ chi tiêu của ngành nhiếp ảnh cho quảng cáo tại thị trường Nhật Bản là do Nhật Bản đĩng vai trị quan trọng bậc nhất trong ngành nhiếp ảnh tồn cầu và số liệu về ngành cĩ thể tìm thấy rõ ràng, cập nhật trong khi các thị trường ngang tầm Việt Nam ít cĩ số liệu.
Kinh doanh ngành nhiếp ảnh cịn mang lại một nguồn ngoại tệ rất đáng kể cho một quốc gia (xem bảng 1.3).
Bảng 1.3: Thống kê giá trị xuất khẩu máy ảnh và thiết bị ngành nhiếp ảnh của Nhật Bản năm 2001 – 2005
(Đơn vị tính: 1.000 USD)
2001 2002 2003 2004 2005
4.290.525 3.485.398 3.853.648 5.442.707 4.701.335 Nguồn: Trung Tâm Thương Mại Quốc Tế của Liên Hiệp Quốc [117] Nguồn: Trung Tâm Thương Mại Quốc Tế của Liên Hiệp Quốc [117]
Nếu so sánh với tịan bộ kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản, nền kinh tế thứ hai thế giới, thì 4,7 tỷ đơ la Mỹ là con số cịn khiêm tốn, nhưng đối với một nền kinh tế cịn nhỏ như Việt Nam, giá trị xuất khẩu như trên là một khoản đáng kể trong cán cân xuất nhập khẩu (Trên 10% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2006) [61].
Qua phân tích trên, ngành nhiếp ảnh của mỗi quốc gia đĩng gĩp lớn vào tiêu dùng bán lẻ của ngành thương mại, tạo nguồn thu và nuơi sống nhiều ngành kinh tế khác như ngành cơng nghiệp quảng cáo…khơng chỉ vậy, ngành nhiếp ảnh cịn đĩng gĩp lớn vào kim ngạch xuất khẩu của một
quốc gia. Do đĩ, ngành nhiếp ảnh đĩng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia.