CƠNG TY FUJIFILM

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 86 - 88)

THỰC TRẠNG NGÀNH NHIẾP ẢNH

CƠNG TY FUJIFILM

Fuji Photo Film Co., Ltd. được thành lập vào năm 1934 tại Nhật Bản. Sau trên 70 năm hoạt động, Fujifilm đã cĩ 173 cơng ty thành viên đĩng tại tất cả các châu lục với số nhân viên là 72,569 người (tính đến ngày 31/03/2006). Fujifilm hoạt động trên các lĩnh vực phim ảnh, thiết bị y tế, và các thiết bị cơng nghệ thơng tin. Tại các nước ASEAN, Fujifilm đã thiết lập chi nhánh của mình tại Singapore, Malaysia, Thái Lan. Thị trường của các nước ASEAN cịn lại được giao cho nhà phân phối của mình đảm nhận. Cơng ty Quốc Tế Minh Việt là nhà phân phối của Fujifilm tại thị trường Việt Nam.

Bảng 2.3: Các sản phẩm của Fujifilm được tiêu thụ tại Việt Nam

SẢN PHẨM CHỦNG LOẠI

Phim màu Superia 100, 200, 400, 800 cho người chơi ảnh nghiệp dư (khơng chuyên).

Proplus 100, ProPlus II dành cho thợ chụp ảnh chuyên nghiệp

Máy chụp ảnh Máy dùng phim: ZO, IZI, Shooter New, ZoomDate 90, ZoomDate 125S, ZoomDate 1300

Máy ảnh kỹ thuật số: FinePix 2300 Zoom, Finepix 2400 Zoom, Finepix S1pro, Finepix40i, Finepix4700Zoom, Finepix 4800Zoom, Finepix 6800Zoom

Máy tráng rọi ảnh màu (máy minilab)

máy quang học SFA 250, SFA 252, SFA 258, SFA 270 máy minilab kỹ thuật số: Frontier 350, Frontier 370, 390, 330, 340, 355, 375

Giấy ảnh Fujicolor Crystal Archive (giấy đen) nhiều kích cỡ Giấy kỹ thuật số Fujicolor Crystal Archive Type 70

rọi ảnh các loại hĩa chất P1, P2, P3

Giấy in ảnh Glossy (giấy láng), Luster (giấy lụa), injet paper (giấy in ảnh từ máy in màu vi tính)

Nguồn: Văn Phịng Đại Diện Konica Minolta tại Việt Nam [83]

So với các đối thủ cạnh tranh Konica Minolta và Kodak, Fujifilm từ vị trí đứng thứ ba (năm 2000) đã vươn lên vị trí dẫn đầu thị trường trong những nhà cung cấp vật tư ngành nhiếp ảnh nước ngồi cho thị trường Việt Nam về đa dạng sản phẩm, chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ và các hỗ trợ marketing.

Thị trường ngành nhiếp ảnh Việt Nam đang được chi phối trên 90% từ ba đối thủ cạnh tranh này, họ đã thiết lập các trung tâm ảnh màu tại tất cả các tỉnh thành của Việt Nam với các số lượng sau đây (xem bảng 2.4):

Bảng 2.4: Số lượng các trung tâm ảnh màu (minilab) tại Việt Nam Nhà cung cấp nước ngồi

chính tại Việt Nam

2001 2002 2003 2004 2005 2006

Kodak 318 256 255 253 266 270

Konica Minolta 141 180 175 180 195 195

Fujifilm 175 263 273 280 315 344

Nguồn: Văn Phịng Đại Diện Konica Minolta tại Việt Nam [83]

Tồn bộ các minilab tại Việt Nam đều mang biển hiệu của một trong ba cơng ty trên. Từ năm 2000, cơng ty sản xuất máy rọi ảnh Noritsu của Nhật Bản cịn tham gia vào sự cạnh tranh bán máy minilab analog và kỹ thuật số, nhưng họ khơng sản xuất và cung cấp phim, máy chụp ảnh, hĩa chất tráng rọi ảnh và giấy ảnh. Cơng ty Noritsu ký kết các hợp đồng hợp tác với Konica Minolta, Kodak để bán máy minilab kỹ thuật số thơng qua

các cơng ty liên kết này.

Tham gia vào việc cung cấp các vật tư ngành nhiếp ảnh cho thị trường Việt Nam cịn cĩ các nhà cung cấp của Trung Quốc về khung ảnh và giấy ép ảnh, hĩa chất đổ lamiate và một số máy in màu khổ lớn trên chất liệu vải bạt. Các nhà cung cấp Trung Quốc khơng cĩ thương hiệu, chủ yếu bán hàng sang Việt Nam thơng qua con đường tiểu ngạch và các đầu nậu tại Lạng Sơn, Hà Nội, Hải Phịng. Từ năm 2000, các nhà cung cấp Nhật Bản tăng cường bán hàng tại thị trường Việt Nam và xuất hiện các nhà cung cấp máy chụp ảnh Nikon, Olympus, Casio, Samsung, Canon, Panasonic, Sony. Giới chụp ảnh chuyên nghiệp ưa dùng chủ yếu máy chụp ảnh của Nikon (loại máy chuyên dụng cĩ ống kính tháo rời), giới chơi ảnh khơng chuyên mua máy chụp ảnh kỹ thuật số của các cơng ty Nhật Bản kể trên.

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)