Thực trạng kinh doanh ngành nhiếp ảnh Việt Nam trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 119 - 126)

THỰC TRẠNG NGÀNH NHIẾP ẢNH

2.3.6. Thực trạng kinh doanh ngành nhiếp ảnh Việt Nam trong thời gian qua

gian qua

Ngành nhiếp ảnh nước ta là một ngành dịch vụ văn hĩa, liên quan đến đời sống của người dân và đang được chi phối mạnh bởi các nhà cung cấp nước ngồi vì họ cung cấp hầu hết các vật tư, thiết bị cho ngành. Tuy nhiên, về quy mơ đầu tư, khơng tính các doanh nghiệp cung cấp nước ngồi, hầu hết các doanh nghiệp trong ngành nhiếp ảnh cĩ quy mơ đầu tư nhỏ hơn so với một số ngành kinh doanh khác. Theo số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê Việt Nam, quy mơ bình quân về vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam khoảng từ 5 đến 10 tỷ đồng. Các doanh nghiệp ngành nhiếp ảnh chỉ cĩ quy mơ bình quân từ loại nhỏ 50 triệu đồng, đến loại cao cấp 5 tỷ đồng. Doanh nghiệp trong ngành nhiếp ảnh được hiểu là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.

Quy mơ hoạt động của các cửa hàng ảnh: Cửa hàng ảnh chỉ bán các sản phẩm phim ảnh và dịch vụ nhận in ảnh cĩ thể chia làm ba loại, ứng với ba quy mơ đầu tư khác nhau: cửa hàng thường; cửa hàng chụp ảnh (studio); và cửa hàng cho thuê áo cưới cĩ kèm dịch vụ chụp ảnh. Cửa hàng thường được đầu tư với nguồn vốn thơng thường khoảng 30 triệu đồng. Trong khi đĩ một cửa hàng chụp ảnh (studio) cĩ các khoản đầu tư cho studio dao động từ 50 triệu đến 200 triệu đồng. Cửa hàng cho thuê áo cưới kèm dịch vụ chụp ảnh thì đầu tư của cửa hàng chủ yếu dành cho các đồ cưới, đầu tư cho dịch vụ ảnh là một khoản đầu tư khiêm tốn.

mua của các minilab kỹ thuật số hiện nay dao động từ 50.000 USD (máy R1 Super, Frontier 350 đã qua sử dụng) đến 135.000 USD (Noritsu 3202, 3203 hay Fuji 570), quy ra tiền Việt Nam vào khoảng 800 triệu đến 2 tỷ đồng Việt Nam. Hầu hết các doanh nghiệp minilab khơng đủ tiền mua máy, nên họ phải mua máy thơng qua các cơng ty thuê mua tài chính và bản kế hoạch kinh doanh của họ để vay tiền của cơng ty thuê mua tài chính là do các nhà cung cấp nước ngồi làm thay. Tất cả các minilab đều mang biển hiệu của một cơng ty nước ngồi như Kodak, Konica Minolta và Fufjifilm. Các minilab chịu sự chi phối của những cơng ty nước ngồi mà mình mang bảng hiệu như là phải tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ sửa chữa máy minilab…

Quy mơ hoạt động của các doanh nghiệp cung cấp trong nước:

Tất cả các nhà sản xuất và cung cấp trong nước cĩ vốn đầu tư hạn chế, nhất là các cơ sở sản xuất album và khung ảnh. Phần lớn các cơ sở hoạt động khơng đĩng thuế, mua nguyên liệu và bán sản phẩm với quy mơ nhỏ, thuê mướn cơng nhân thời vụ.

Các doanh nghiệp trong nước thường sử dụng nhân viên là những người thân trong gia đình. Theo nghiên cứu của tác giả, 98% các chủ doanh nghiệp ở đối tượng này chưa tốt nghiệp đại học và chỉ cĩ số ít đã tốt nghiệp phổ thơng trung học. Gần như tồn bộ nhân viên của các doanh nghiệp này khơng qua đào tạo kinh doanh, các doanh nghiệp này sử dụng người rất tùy tiện và thường khơng cĩ hợp đồng lao động với nhân viên. Tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp miniab, cửa hàng và nhà sản xuất trong nước đơn giản, theo kiểu cị con, yếu kém hơn các nhà cung cấp nước ngồi ở tất cả các mặt hoạt động, nhưng điều trọng yếu là yếu kém hơn họ ở tầm nhìn

của các chủ doanh nghiệp.

Quy mơ hoạt động của các cơng ty cung cấp nước ngồi: Hai trong ba cơng ty cung cấp nước ngồi chính là Cơng ty Fujifilm và cơng ty Konica Minolta đã đặt nhà máy sản xuất tại Việt Nam, trong khi Kodak nhập khẩu tất cả các sản phẩm từ nước ngồi:

—Cơng ty Fujifilm (thơng qua cơng ty TNHH Quốc Tế Minh Việt) đầu tư vào nhà máy tại huyện Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh chuyên mua các cuộn giấy ảnh lớn từ Fujifilm Nhật Bản để cắt nhỏ thành các cuộn phù hợp với các máy minilab. Thêm vào đĩ, cơng ty này cịn lắp ráp máy chụp ảnh và nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm của Fujifilm để phân phối trong nước.

—Cơng ty Konica Minolta Việt Nam đĩng tại Khu Cơng Nghiệp Việt Nam-Singapore 1, tỉnh Bình Dương lại chỉ nhập các cuộn giấy ảnh lớn của Konica Minolta Nhật Bản đem về cắt nhỏ thành các cuộn giấy phù hợp với các minilab.

—Các cơng ty phân phối của Kodak nhập khẩu các sản phẩm trực tiếp từ các cơng ty Kodak Úc, Trung Quốc và Kodak Thái Lan để phân phối cho thị trường Việt Nam.

Ngồi ba cơng ty cung cấp nước ngồi chính trên cịn cĩ cơng ty Sony Việt Nam, cơng ty Panasonic Việt Nam (thuộc tập đồn Matsushita Nhật Bản) cũng nhập khẩu các sản phẩm từ các nhà máy trong tập đồn ở nước ngồi để phân phối cho thị trường, các cơng ty khác như Olympus, Nikon…chỉ định nhà phân phối tại Việt Nam nhập khẩu tồn bộ sản phẩm từ nước ngồi.

Chúng ta nhận thấy quy mơ họat động của các doanh nghiệp nước ngồi là rất lớn so với các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nước ngồi như Fujifilm, Konica Minolta lại chỉ làm một cơng việc rất đơn giản là lắp ráp sản phẩm tại Việt Nam nhằm mục đích giảm thuế nhập khẩu, lấy ví dụ giấy ảnh, nếu họ nhập khẩu thành phẩm thì phải trả 30% thuế nhập khẩu, nhưng nếu họ nhập dạng cuộn giấy lớn (bán thành phẩm) chỉ phải trả 5% thuế nhập khẩu; trong khi đĩ giá nhân cơng tại Việt Nam rất rẻ so với giá nhân cơng tại Nhật Bản hay tại các nước ASEAN 4 (Thái Lan, Malaysia, Singapore và Indonesia). Các nhà máy của các cơng ty cung cấp nước ngồi này khơng cĩ bất kỳ sự chuyển giao cơng nghệ như là cơng nghệ chế tạo giấy ảnh, phim, sản xuất máy chụp ảnh kỹ thuật số…Điều này chỉ ra rằng quy mơ hoạt động của các doanh nghiệp cung cấp vật tư ngành nhiếp ảnh của nước ngồi khá lớn trong khi đầu tư của họ khá nhỏ và cĩ thể rút đi bất kể khi nào vì các nhà xưởng họ cĩ thể thuê, máy mĩc họ cĩ thể chở về nước, do vậy các đầu tư của họ khơng cĩ tính lâu dài.

Các doanh nghiệp nước ngồi cĩ số lượng nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp đĩ là các cơng ty phân phối của Kodak, Konica Minolta, Fujifilm, Olympus, Sony, Nikon… Các cơng ty này cĩ đầy đủ các ban chức năng như phịng bán hàng, phịng tiếp thị, phịng dịch vụ kỹ thuật, phịng tiếp vận (Logistics). Các dịch vụ của họ được các nhà cung cấp nước ngồi huấn luyện chuyên nghiệp ở tất cả các khâu và cơ chế điều hành theo các tiêu chuẩn của nước ngồi. Nếu so sánh nguồn nhân lực của nhĩm doanh nghiệp trong nước và nhĩm doanh nghiệp nước ngồi, nhân lực của nhĩm doanh nhiệp nước ngồi cĩ chất lượng vượt trội ở tất cả các mặt.

Thực trạng lưu thơng phân phối vật tư ngành nhiếp ảnh

của Kodak, Konica Minolta, Fujifilm, Casio, Canon…cho các trung tâm ảnh màu qua nhiều kênh phân phối khác nhau. Phần lớn các thợ chụp ảnh chuyên nghiệp mua hàng từ các trung tâm ảnh màu (minilab), nhưng nếu họ mua hàng từ nhà bán sỉ họ cĩ thể mua được giá rẻ hơn, do vậy cĩ một bộ phận thợ chụp ảnh chuyên nghiệp tìm đến mua hàng từ các nhà bán sỉ. Khách chơi ảnh khơng chuyên thì mua hàng từ các nguồn cung cấp khác

Sơ đồ 2.1. Tổ chức lưu thơng phân phối sản phẩm ngành nhiếp ảnh

Nguồn: Tác giả tự tìm hiểu

nhau miễn là thuận tiện cho họ. Riêng các lọai vật tư như giấy ép ảnh, pin cĩ xuất xứ từ Trung Quốc thì được các nhà nhập khẩu hay đầu nậu chuyển từ biên giới phía Bắc về và giao cho các đầu mối bán sỉ tại các địa phương. Các cơ sở sản xuất khung ảnh trong nước cũng tổ chức các kênh phân phối sỉ và lẻ, nhưng phân phối qua đầu mối bán sỉ chiếm trên 60% tổng số. Vật tư ngành nhiếp ảnh được chuyên chở đến các cửa hàng ảnh, minilab bằng

Các cơng ty phân phối của các nhà sản xuất nước ngồi

Minilab Cửa hàng ảnh Minilab Cửa hàng ảnh

Người bán sỉ

Các cơng ty nước ngồi: Kodak, Fujifilm, Konica Minolta, Casio, Olympus…

các hình thức sử dụng xe tải chuyên dụng của các cơng ty Konica Minolta, Kodak, Fujifilm, nhưng nếu chuyên chở từ nhà sản xuất trong nước hay từ các nhà bán sỉ đến các doanh nghiệp minilab, cửa hàng ảnh thì sử dụng các “chành” cĩ sẵn tại các thành phố lớn như Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh. “Chành” là các dịch vụ vận chuyển hàng đến các tỉnh từ Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh. Dịch vụ này nhận chở hàng cho nhiều chủ hàng đến một địa điểm, sau khi nhận hàng, phân loại và ghép hàng vào một chuyến xe tải chuyển đi từng tỉnh để tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, dịch vụ này cĩ nhiều rủi ro như là các chuyến vận chuyển máy chụp ảnh cĩ giá trị cao về các tỉnh làm xảy ra mất mát. Hàng được vận chuyển đi khơng bảo bảo hiểm, cĩ thể bị cháy, hỏng…

Hoạt động lưu thơng phân phối trong ngành nhiếp ảnh cịn rất hạn chế, chỉ những cơng ty cung cấp nước ngồi mới cĩ hệ thống phân phối chuyên nghiệp, các đối tượng cịn lại trong ngành sử dụng phương tiện xe đị và các phương tiện khác khơng chuyên dụng, nhỏ lẻ.

Hoạt động quảng cáo và khuyến mãi

Các hoạt động quảng cáo và khuyến mãi chủ yếu là do các nhà cung cấp nước ngồi thực hiện. Qua việc xây dựng những điểm bán lẻ của mình, các nhà cung cấp nước ngồi đã liên tục đưa ra các chương trình quảng cáo và khuyến mãi. Các chương trình quảng cáo của các cơng ty này bao gồm các quảng cáo trên báo chí, phát thanh, truyền hình cộng với các biển quảng cáo ngồi trời tại các cửa hàng ảnh, trung tâm ảnh màu và quảng cáo bảng hiệu rất lớn (billboards). Các chương trình khuyến mãi của những cơng ty này cịn bao gồm khuyến mãi dành cho các cửa hàng, khuyến mãi dành cho thợ chụp ảnh chuyên nghiệp và khuyến mãi dành cho người chơi

ảnh khơng chuyên. Các hoạt động quảng cáo của 3 cơng ty dẫn đầu thị trường này rất trường này rất náo nhiệt, đặc biệt là cơng ty Fujifilm với rất nhiều các hình thức quảng cáo. Dưới đây là một số số liệu về chi phí quảng cáo của một số cơng ty cung cấp nước ngồi tại thị trường Việt Nam.

Sơ đồ 2.2: Thống kê chi phí cho quảng cáo của 3 cơng ty dẫn đầu thị trường

0 1 0 0 ,0 0 0 2 0 0 ,0 0 0 3 0 0 ,0 0 0 4 0 0 ,0 0 0 5 0 0 ,0 0 0 6 0 0 ,0 0 0 7 0 0 ,0 0 0 1 99 9 27 0,26 1 68 ,6 54 22 9,21 4 2 00 0 49 4,50 4 21 8,43 7 13 1,18 8 2 00 1 38 8,48 0 13 2,61 7 17 3,22 9 2 00 2 68 9,96 5 32 2,57 0 24 4,58 9 2 00 3 60 2,56 5 46 ,0 38 73 ,7 20 2 00 4 65 0,50 0 16 2,00 0 80 ,0 00 2 00 5 65 0,00 0 18 0,00 0 10 0,00 0 2 00 6 56 0,00 0 15 7,00 0 50 ,0 00

Fu jifilm Kod ak Kon ica Min olta

Nguồn: Văn Phịng Đại Diện Konica Minolta (số liệu do cơng ty quảng cáo Hakuhodo cung cấp trong báo cáo thị trường 1999-2006) [83]. Đơn vị tính: USD

Theo thống kê trong bảng trên, mặc dù các nhà cung cấp nước ngồi cĩ giảm chi tiêu cho quảng cáo, nhưng chi phí của họ đại diện cho tồn

ngành nhiếp ảnh Việt Nam vì các doanh nghiệp minilab, cơng ty cung cấp của Việt Nam gần như khơng cĩ quảng cáo và khuyến mãi. Ngồi những cơng ty này quảng cáo rất mạnh trên cịn cĩ các cơng ty cung cấp nước ngồi khác cũng chi tiêu nhiều cho quảng cáo. Riêng năm 2004, cơng ty Panasonic chi 19.340 USD chỉ để quảng cáo máy chụp ảnh kỹ thuật số, cơng ty Sony đã chi 20.485 USD cho quảng cáo máy ảnh kỹ thuật số Cyber- shot của họ, và cơng ty Casio cũng đã chi ra 15.229 USD để quảng cáo cho chỉ 2 loại máy chụp ảnh kỹ thuật số Casio Exilim và Casio QV- R40…Những điểm trên nĩi lên một điều: Ngành nhiếp ảnh của Việt Nam đang do nước ngồi chi phối, ngay cả đến kênh hỗ trợ phân phối cũng do nước ngồi khuynh đảo hết.

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 119 - 126)