Chính sách của Nhà nước

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 102 - 105)

THỰC TRẠNG NGÀNH NHIẾP ẢNH

2.2.5. Chính sách của Nhà nước

Khi nhà nước miễn visa cho khách du lịch từ thị trường du lịch lớn như Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Na Uy, Đan Mạch, Phần Lan…là một động lực tăng số du khách đến với Việt Nam, chỉ tính riêng thị trường Nhật Bản, số du khách của nước này đến Việt Nam tăng vọt sau khi nhà nước Việt Nam miễn thị thực nhập cảnh cho du khách đi du lịch trong thời hạn 90 ngày. So sánh số liệu thống kê các năm gần đây.

Bảng 2.13: Thống kê khách du lịch từ Nhật Bản và Hàn Quốc

Qu c gia 2002 2003 2004 2005 2006

Hàn Quốc 105.060 130.076 232.995 326.931 421.741 Nguồn: 1. Tổng Cục Thống Kê, niên giám thống kê năm 2006[62]

2. Tổng Cục Du Lịch Việt Nam [73]

Qua bảng 2.13, khi nhà nước miễn visa nhập cảnh năm 2004, số du khách từ Hàn Quốc đã tăng gần gấp đơi và tăng ổn định vào các năm sau, số du khách từ Nhật Bản cũng tăng mạnh từ năm 2004 trở đi. Theo Tổng Cục Du Lịch, trong bảy tháng đầu năm 2007, số khách du lịch của Nhật Bản là 237.300 người (tăng 118,7% so với cùng kỳ năm 2006) và khách du lịch Hàn Quốc là 295.955 (tăng 125,2% so với cùng kỳ năm 2006). Nhà nước bỏ thị thực nhập cảnh đối với khách du lịch Nhật Bản và Hàn Quốc vào tháng 7/2004, thì ngay lập tức khách du lịch tại những thị trường này tăng liên tục đến nay. Mặc dù chưa cĩ thống kê đầy đủ về số tiền khách du lịch ở những thị trường này chi cho dịch vụ nhiếp ảnh khi đến Việt Nam, nhưng theo các ý kiến chuyên gia trong ngành và các chủ minilab tại các thành phố lớn như Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, khách du lịch Hàn Quốc và Nhật Bản đến rọi ảnh, lưu ảnh trên đĩa CD đem về nước rất nhiều. Nhiều minilab tại hai thành phố trên đã tuyển người biết nĩi tiếng Nhật và Hàn để chỉ phục vụ khách du lịch của hai thị trường này.

Về vật tư ngành nhiếp ảnh nhập khẩu, thơng qua cơng cụ thuế, nhà nước áp dụng mức thuế cho tất cả các hàng hĩa là sản phẩm nhiếp ảnh nhiệp khẩu (bao gồm các nước G7, Nhật Bản cũng ở trong nhĩm này).

Bảng 2.14: Mức Thuế nhập khẩu sản phẩm ngành nhiếp ảnh

Mặt hàng ngành nhiếp ảnh nhập khẩu chủ yếu vào Việt Nam

Thuế suất nhập khẩu tính đến ngày 31/12/2005

Thuế suất nhập khẩu Sau ngày 1/1/2006

Hĩa chất 3% 3%

Giấy ảnh 20% 20%

Minilab 5% 5%

Máy chụp ảnh cĩ ống kính tháo rời 30% 10% Máy chụp ảnh kỹ thuật số 20% 5% Nguồn: Văn Phịng Đại Diện Konica Minolta tại Việt Nam [83]

Trước khi áp dụng thuế suất mới ngày 1/1/2006, chính sách thuế của nhà nước áp dụng đối với riêng máy chụp ảnh kỹ thuật số là 20% và máy chụp ảnh cĩ ống kính tháo rời là 30% (SLR) đã giảm sức tiêu thụ mặt hàng này vì theo đĩ giá bán lẻ rất cao. Thuế suất cao đã kích thích một số đối tượng buơn lậu máy chụp ảnh kỹ thuật với số lượng lớn từ nước ngồi vào Việt Nam qua đường “hướng dẫn viên du lịch” và đường hàng khơng. Trong giai đọan này chính quyền đã phanh phui ra nhiều đường dây buơn lậu như nêu trên. Khi nhà nước áp dụng chính sách thuế mới giảm thuế các mặt hàng theo quy chế ưu đãi của AFTA (ASEAN Free Trade Agreement) đã gĩp phần giảm buơn lậu, giảm giá hàng bán lẻ và tăng nhu cầu về máy chụp ảnh kỹ thuật số cũng như một số mặt hàng nhiếp ảnh khác.

Một khía cạnh nữa của ảnh hưởng của chính sách nhà nước đối với ngành nhiếp ảnh đĩ là chính sách phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ (supporting industry), ngành cơng nghiệp phụ trợ của nước ta rất yếu và thiếu cho các ngành cơng nghiệp như xe máy, xe hơi và đặc biệt là hàng điện tử (trong đĩ cĩ sản phẩm nhiếp ảnh)[52]. Các cơng ty sản xuất hàng điện tử trong nước chủ yếu nhập bán thành phẩm ti vi màu, đầu DVD…từ Trung Quốc và một số nước ASEAN để lắp ráp trong nước như cơng ty Sony, JVC, Tiến Đạt, California, Vitek VTB, Vietronics Biên Hịa…Để sản xuất một chiếc máy ảnh, nhà sản xuất cần rất nhiều linh kiện mà chính họ

khơng thể sản xuất hết được, họ phải mua từ những nhà cung cấp khác, những nhà cung cấp này tạo thành một nền cơng nghiệp phụ trợ. M c dù nhà n c đã cĩ nh ng chính sách k p th i gi m thu nh p kh u linh ki n xu ng d i 10% hay 0% đ gi chân các nhà đ u t đã m nhà máy t i Vi t

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 102 - 105)