Thực trạng các hoạt động ứng dụng cơng nghệ và nghiên cứu phát triển (R & D) trong ngành nhiếp ảnh Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 126 - 128)

THỰC TRẠNG NGÀNH NHIẾP ẢNH

2.2.7. Thực trạng các hoạt động ứng dụng cơng nghệ và nghiên cứu phát triển (R & D) trong ngành nhiếp ảnh Việt Nam

phát triển (R & D) trong ngành nhiếp ảnh Việt Nam

Chỉ từ đầu năm 2000, thị trường ngành nhiếp ảnh Việt Nam mới xuất hiện những máy minilab kỹ thuật số đầu tiên, nhưng từ năm 2000-2007, số lượng minilab kỹ thuật số đã cĩ mặt tại tất cả các tỉnh thành.

Bảng 2.22: Số lượng minilab kỹ thuật số tại Việt Nam

Tiêu chí so sánh 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Minilab kỹ thuật số 12 80 119 196 367 512 641 Số máy vi tính trung bình tại 1 minilab kỹ thuật số 2 3 5 5 7 7 7 Số người biết sử dụng phần mềm xử lý ảnh 2 5 8 10 12 12 14 Nguồn: Văn Phịng Đại Diện Konica Minolta tại Việt Nam [83]

Theo các chuyên gia của Kodak, Konica Minolta, Fujifilm, chưa cĩ một quốc gia trong ASEAN nào mà sự phát triển máy minilab kỹ thuật số

lại nhanh bằng Việt Nam; và cũng chưa cĩ một quốc gia nào trong khối này lại cĩ nhiều nhân viên trong các minilab cĩ thể xử lý hình ảnh bằng các phần mềm chuyên dụng giỏi hơn tại Việt Nam. Với sự phát triển nhanh như vũ bão của các máy minilab kỹ thuật số, các minilab phải cạnh tranh với nhau bằng các dịch vụ về kỹ xảo xử lý ảnh. Các minilab ở Việt Nam sử dụng phần mềm xử lý ảnh photoshop khơng cĩ bản quyền (khơng cĩ bất cứ một minilab kỹ thuật số nào tại Việt Nam phải trả tiền bản quyền phần mềm photoshop này). Do vậy, họ cĩ thể cài phần mềm (đã bẻ khĩa) vào các máy tính tại minilab hay cửa hàng ảnh để sử dụng. Nhân viên xử lý ảnh cũng được tuyển và đào tạo tại chỗ. Ứng dụng nhanh kỹ thuật hiện đại vào ngành nhiếp ảnh Việt Nam nhờ những yếu tố nêu trên đã trở nên nhanh chĩng và hiệu quả, làm các chuyên gia nước ngồi ngạc nhiên, kính nể.

Về đầu tư cho nghiên cứu & phát triển, lần đầu tiên tiến sĩ Nguyễn Chánh Khê, một Việt Kiều Mỹ hồi hương, nghiên cứu thành cơng mực in bằng cơng nghệ nano, hiện ơng làm giám đốc phịng nghiên cứu cơng nghệ cao tại Khu Cơng Nghệ Cao TP.Hồ Chí Minh, lấy bồ hĩng từ gáo dừa được đốt cháy làm ra mực in. Mực in đã được sản xuất và thương mại hĩa, tuy nhiên mực in màu nano chưa đạt kết quả cao khi in trên giấy in ảnh dành cho máy in vi tính (color injet paper) và các hoạt động phân phối sản phẩm mực in này chưa chuyên nghiệp, chưa đến được các minilab hay cửa hàng ảnh. Các nghiên cứu của các ngành điện tử cũng chưa cĩ một ứng dụng nào cho nhiếp ảnh. Các cơng ty nước ngồi như Fujifilm, Sony, Sanyo thì chỉ làm cơng đoạn lắp ráp máy chụp ảnh tại Việt Nam. Các hoạt động nghiên cứu và phát triển của họ khơng được chuyển giao từ Nhật Bản sang Việt

Nam. Như vậy, căn bản các hoạt động nghiên cứu và phát triển trong nước chưa phục vụ được nhu cầu phát triển của ngành nhiếp ảnh hiện nay

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)