TĨM TẮT CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 137 - 139)

THỰC TRẠNG NGÀNH NHIẾP ẢNH

2.4. TĨM TẮT CHƯƠNG

Kết quả phân tích thực trạng hoạt động ngành nhiếp ảnh Việt Nam trong thời gian qua được tĩm tắt như sau:

Giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của ngành nhiếp ảnh Việt Nam, nhằm cung cấp một cái nhìn tổng thể về ngành nhiếp ảnh nước nhà với những thay đổi mạnh mẽ từ năm 1989 đến nay.

Phân tích đặc điểm về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội, khoa học cơng nghệ và chính sách của nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động ngành nhiếp ảnh tịan quốc. Trong phân tích về điều kiện tự nhiên, luận án đã nêu ra các nghiên cứu về hịan cảnh địa lý, khí hậu của vùng, miền và của Việt Nam. Về đặc điểm kinh tế – xã hội, luận án đã nghiên cứu các khác biệt về GDP của các vùng, lãnh thổ để so sánh sự khác biệt, dẫn đến ảnh hưởng khác nhau. Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh đến yếu tố văn hĩa Việt Nam trong vị trí vai trị của ngành nhiếp ảnh trong cơ sở văn hĩa dân tộc hiện nay. Luận án cũng đi sâu phân tích các chính sách quốc gia về khoa học cơng nghệ và quản lý cấp nhà nước tác động đến ngành nhiếp ảnh, nhấn mạnh yếu tố du lịch. Các yếu tố bên ngồi ảnh hưởng khơng nhỏ đến

ngành nhiếp ảnh làm cho các yếu tối trong ngành cũng cĩ những ảnh hưởng nhất định.

Luận án cũng đi sâu phân tích các yếu tố bên trong ngành nhiếp ảnh như là nhu cầu người chơi ảnh khơng chuyên, các áp lực cạnh tranh của minilab, doanh nghiệp cung cấp vật tư nước ngồi, các hoạt động nhiếp ảnh nghệ thuật, nghiên cứu khoa học cơng nghệ của ngành…và nêu bật thực trạng các hoạt động của ngành nhiếp ảnh Việt Nam trong thời gian qua. Áp lực trong nội bộ ngành ngày một gay gắt: Người chơi ảnh khơng chuyên và thợ chụp ảnh gây áp lực cho các cửa hàng ảnh, minilab; các cửa hàng ảnh và minilab lại gây áp lực cho các nhà cung cấp. Cĩ một số nguyên nhân gây nên các áp lực đĩ trong ngành mà tác giảû phân tích và nhận định trong chương này cĩ vẻ chủ quan, nhưng đĩ chính là những nhận định chung của các chuyên gia trong ngành nhiếp ảnh mà tác giả đã tham vấn để lấy cơ sở viết luận án này.

Điểm mới của chương 2 của luận án là tác giả phân tích tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến ngành nhiếp ảnh, bao gồm cả yếu tố chụp ảnh, triển lãm ảnh và yếu tố nước ngồi là những yếu tố chưa được quan tâm đúng mực của các cơ quan chuyên ngành trước nỗi lo: Tự chủ về nguồn cung cấp vật tư, trang thiết bị ngành nhiếp ảnh mà khơng phải lệ thuộc vào nước ngồi.

Để giải quyết các điểm tồn tại trong phân tích ở chương 2, cần phải cĩ một số giải pháp khắc phục để phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam. Đây là đề tài sẽ đựơc giải quyết trong chương 3 tiếp theo.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Phát triển ngành nhiếp ảnh Việt Nam đến năm 2015 (Trang 137 - 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)