trong hai cách vừa nêu đều không thể cho sô liệu hoàn toàn chính xác theo thực tế, song phương pháp phân tổ lại có tác dụng rất lớn trong thống kê, cho nén nó được áp dụng khá phổ biến, nhất là khi nghiên cứu sử dụng các tài liệu thông kê cũ.
6. ỨNG DỤNG PHẦN MEM SPSS VÀO PHÂN T ổTHỐNG KÊ THỐNG KÊ
6.1. Nhập tài liệu
Để thực hiện bất kỳ một sự tính toán nào thì công việc đầu tiên là nhập tài liệu. Quy trình nhập tài liệu thường qua hai bước: định nghĩa biến (tiêu thức) và nhập tài liệu.
a / Định nghĩa biến:
- Chọn Variable View nằm ở góc trái phía dưới màn hình để làm sáng lên (nếu Variable View đã sáng rồi thì không cần nhấp chuột nữa).
- Định nghĩa biến thứ nhất (ví dụ: năng suất): nhấp chuột vào ô thứ nhất của cột thứ nhất (Name) và đánh chữ ns và nhấp chuột vào ô thứ nhất của cột thứ 2 (Type) thì có chữ Numeric.
- Định nghĩa biến thứ hai (ví dụ: biến giói tính): nhấp chuột vào ô thứ 2 của cột thứ nhất (Name) ta đánh gioitinh và nhấp chuột vào ô thứ 2 của cột thứ 2 (Type) 98
thì có ciữ Numeric. Vì giới tính là tiêu thức thuộc tính nên lại ìhấp chute vào ô vuông có dấu chấm chem, nằm cạnh clữ Numeric, khi đó hộp thoại hiện ra, ta nhấp chuột vào String, rồi nhấp chuột vào OK (nếu là tiêu thức sốlượng (ví dụ: số công nhân) thì ta giữ nguyên ở chữ Nuneric).
Cứ lần lượt định nghĩa các biến (tiêu thức) cho đến hết
bl N hập tài liệu:
Sau khi đã định nghĩa xong các biến, nhấp chute vào Data View (nằm ở phía trái Variable View) thì màn hình míi hiện lên, trong đó có 2 cột ns và gioitinh. Ta lần lươỉ nhập tài liệu của từng biến tương ứng với các cột.
6.2. Sắp xếp tài liệu
Mráp chute vào Analyze, vào Descriptive Statisti:s, vào Frequencies, hộp thoại sẽ hiện ra:
* 1 S
A gioitinh
Nhấp chuột vào ns, nhấp chuột vào hình tam giác (mũi tên) nằm trong hình vuông nhỏ ở giữa, NS sẽ nhảy sang hình vuông bên phải. Sau đó nhấp chuột vào OK. đợi một lúc ta sẽ có kết quả (cột 1, Ns được sắp xếp theo thú tự :ừ thấp đến cao, cột thứ 2 cho biết có bao nhiêu
người đạt mức năng suất tương ứng, cột thứ 3 cho biết %
số ngươi đạt mức NS tương ứng, cột thứ 4 giống cột 3, cột 5 % tích lũy của sô" người đạt mức ns.
6.3. Phân tổ có khoảng cách tổ
Giả thiết vẫn với tài liệu trên, tiến hành phân tổ năng suất thành 3 tổ (nhóm): từ 10 đến 14, từ 15 đến
18, từ 19 đến 21. Thứ tự các bước cần làm như sau:
a. Định nghĩa biến mới là nhomns- nhóm năng suất. Theo trình tự sau:
- Nhấp chuột vào Variable View, đánh tên biến (nhomns) vào ô thứ 3 của cột Name
- Chọn ô thứ 3 của cột Type - xuất hiện Numeric - Chọn ô thứ 3 của cột có chữ Label - đánh tên biến (nhomns) vào ô này
- Chọn vào vùng có dấu chấm của ô thứ 3 có chữ Values
- Chọn vào hình chữ nhật trên cùng (sau Value) và đánh chữ sô" 1
- Chọn Value Label và đánh giới hạn trên và giới
hạn dưới của các tổ (10- 14), khi đó chữ Add sáng lên và
nhấp chuột vào ô hình chữ nhật thứ 3 sẽ xuất hiện 1.00 = “10-14’70K. Như vậy nhóm thứ nhất đã được xác định.
- Các tổ tiếp theo làm tương tự. Tức là nhấp chuột vào vùng có dấu chem, của ô thứ 3 có chữ Values, chọn
vào hình chữ nhật trên cùng (sau Value) và đánh chữ số
2, sau đó nhấp chuột vào hình chữ nhật ở giữa đánh sô" 15 - 18, nhấp chuột vào Add và khi đó ở ô chữ nhật thứ 3 xuất hiện 2.00 = “15-18”♦
b. Chọn Transíorm/ Compute/ Target Variable/Numeric Expression/ đánh chữ sô" 1/ IỬInclude
if case satisíĩes condition/ nhấp chuột và cột tên biến/ mũi tên nằm trên hình vuông/ >= và đánh lượng biến