X- Ax < X < x+ A
Cách 3: Chọn tôi Ưu +
2.2.4. Phương pháp chọn mẫu cả khối (m ẫu chùm )
Trong các phương pháp tổ chức chọn mẫu trên, mỗi lần chọn chỉ rút ra từng đơn vị. Trong chọn cả khối mỗi lần chọn, s ố mẫu rút ra là từng nhóm (khối) đơn vị. Trước tiên ta chia sô" đơn vị tổng thể chung ra thành R khối với s ố lượng đơn vị bằng nhau hoặc không bằng nhau. Sau đó chọn ngẫu nhiên ra r khối theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản hoặc chọn hệ thống và điều tra tất cả các đơn vị của r khối. Có thể coi đây là điều tra toàn bộ trong các khối được chọn ra.
Trong chọn cả khối sai sô" bình quân chọn mẫu không phụ thuộc vào phương sai chung mà phụ thuộc vào
sự chênh lệch giữa các sô bình quân khối hay còn gọi là phương sai các sô" bình quân khối. Vì vậy sai sô" bình quân chọn mẫu trong chọn cả khối được tính như sau:
- Khi suy rộng bình quân: Ô -Í-—
l U - U r
Trong đó: ỗ - là phương sai giữa các s ố bình quân
khôi được chọn và được tính như sau:• • •
+ Nếu sô" lượng đơn vị các khối bằng nhau s 2 = I ( X i - x ) 2
* r
+ Nếu sô" lượng đơn vị các khối không bằng nhau g 2 __ S( xi - x ) 2n,
* ~ I n ,
Với: Xi (1 = 1, 2, 3..., r) là sô"bình quân của mỗi khối được chọn.* •
X là số bình quân của các khôi được chọn.
Trong đó: wr: Là tỉ lệ bình quân của các khối được chọn và được tính như sau:
+ Nếu sô" lượng đơn vị các khôi bằng nhau: Sw;
wr =
+ Nếu số lượng đơn vị các khối không bằng nhau. £w:n
w =
r Sn,
Vối Wj (i = 1, 2, 3,... r) là tỉ lệ của mỗi khối được chọn.
Chọn cả khối có ưu điểm là tổ chức gọn nhẹ, giảm bớt được kinh phí. Song vì sô" đơn vị được chọn để điều tra chỉ tập trung vào một sô" khối nên có thể có sai số lốn nếu giữa các khối có sự khác biệt nhau nhiều. Vì vậy thông thường người ta thường chia tổng thể thành các khối có quy mô bằng nhau.
2.2.5. P h ư ơ n g p h á p c h ọ n m ẫ u p h â n tầ n g
(c h o n m ẫ u n h iề u c ấ p , ch ọ n m ẫ u n h iêu b ậ c)
Là phương pháp tổ chức chọn mẫu phải thông qua ít nhất 2 cấp chọn trung gian. Đầu tiên cần xác định các đơn vị mẫu cấp I (có qui mô lớn), sau đó từ các tổ có qui mô lớn lại phân chia thành các đơn vị chọn mẫu cấp II (có qui mô nhỏ hơn) và cứ như thế cho đến cấp cuối cùng.
Ví dụ: Trong điều tra đời sông người nông dân, người ta thường tiến hành chọn theo ba bậc: đầu tiên chọn 50% sô tỉnh trong toàn quốc.
Sau đó trong các tỉnh đã chọn lấy ra 10% số huyện. Từ các huyện đã chọn, lấy ra 20% gia đình để điều tra. Như vậy, tỉ lệ chọn gia đình trong toàn quôc sẽ
là: p = Pj X p2 X p3= 0,5 X 0,1 X 0,2 = 0,01 h a y 1%.
Chọn phân tầng khác chọn phân loại ở chỗ, trong chọn phân loại người ta chọn đơn vị điều tra từ tất cả các tổ, còn trong chọn phân tầng chỉ chọn đơn vị ở những tổ (thuộc những cấp đã chọn).
Sai số chọn mẫu trong trường hợp chọn từ 3 bậc trở lên được tính theo công thức:
n, n,.n2 n,.n2.n3
Trong đó:
|ij, ụ2 |i3: là sai sô" bình quân chọn mẫu ỏ từng bậc. n1( n2, n3: là sô" đơn vị ở từng bậc.
Ưu điểm cơ bản của chọn bậc là giảm bớt khối lượng công việc trong việc lập danh sách các đơn vị. Các đơn vị ỏ bậc đầu thường có qui mô lớn (tỉnh, huyện,...) nên số đơn vị ít. Các bậc tiếp theo chỉ cần lập danh sách những đơn vị đã được chọn ở bậc trước nên số khôi lượng công việc giảm đi.
Trong các phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên được trình bày ở trên thì phương pháp tổ chức chọn mẫu phân loại (phân tổ), đặc biệt là phương pháp chọn tôi ưu, thường cho sai sô" chọn mẫu nhỏ nhất, đồng thời là phương pháp tổ chức chọn mẫu phức tạp nhất.