PHÂNTỔ L IÊN HỆ

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết thống kê và phân tích dự báo phần 1 chu văn tuấn (Trang 88 - 89)

Phân tổ liên hệ là việc dùng phương pháp phân tổ để biểu hiện mốì liên hệ giữa các tiêu thức.

Trong phân tổ liên hệ, các tiêu thức có liên hệ với nhau được phân thành hai loại: tiêu thức nguyên nhân và tiêu thức kết quả. Việc phân biệt này được xác định căn cứ vào việc phân tích mốì liên hệ cụ thể của các tiêu thức đang nghiên cứu. Theo đó, tiêu thức nguyên nhân là tiêu thức gây ảnh hưởng, sự biến động của nó sẽ dẫn đến sự biến đổi (tăng hoặc giảm) của tiêu thức phụ thuộc (gọi là tiêu thức kết quả) một cách có hệ thông.

Như vậy, khi phân tổ liên hệ, các đơn vị của tổng thể trước hết thưòng được phân tổ theo tiêu thức nguyên nhân, sau đó trong mỗi tổ tính trị sô" bình quân của tiêu thức kết quả. Quan sát sự biến động của hai tiêu thức này giúp chúng ta rút ra kết luận về tính chất của mối liên hệ giữa hai loại tiêu thức đó.

Thông thường thống kê nghiên cứu sự biến động của một tiêu thức kết quả do ảnh hưỏng bởi một hay nhiều tiêu thức nguyên nhân. Sau đây, ta sẽ nghiên cứu một số trường hợp cụ thể nói trên.

4.1. Phân tổ để nghiên cứu môi liên hệ giữamột tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức kết quả một tiêu thức nguyên nhân và một tiêu thức kết quả

Phân tổ liên hệ trong trường hợp này gọi là phân tổ đơn giản. Các tài liệu thống kê được phân tổ theo tiêu

thức nguyên nhân và sau đó trong mỗi tổ ’ính trị sô" bình quân của tiêu thức kết quả. So sánh, theo dõi sự biến động của hai tiêu thức sẽ thấy rõ mối liên hệ giữa hai tiêu thức này.

Ví dụ, phân tổ để nghiên cứu mối quan hệ giữa mức độ cơ giới hoá và năng suất lao động của công nhân được phản ánh ở bảng sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết thống kê và phân tích dự báo phần 1 chu văn tuấn (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)