Bảng 3.4: Phân bô dân số theo nhóm tuổ

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết thống kê và phân tích dự báo phần 1 chu văn tuấn (Trang 73 - 78)

(Đơn vị tính: %)

Nhóm tuổi Tỷ lệ dân số Giới tính

Nam Nữ 0 - 4 7,64 3,90 3,74 5 - 9 11,55 5,80 5,76 1 0 - 1 4 13,06 6,84 6,22 1 5 - 1 9 11,91 5,91 6,00 2 0 - 2 4 7,94 4,06 3,88 2 5 - 2 9 6,49 3,19 3,30 3 0 - 3 4 6,90 3,16 3,74 3 5 - 3 9 7,26 3,45 3,80 4 0 - 4 4 6,16 2,89 3,27 4 5 - 4 9 4,60 2,11 2,49 5 0 - 5 4 3,17 1,45 1,72 5 5 - 5 9 3,22 1,44 1,78 6 0 - 6 4 2,97 1,34 1,63 Trên 65 7,14 2,90 4,24 Cả nước 100,00 48,43 51,57

(Nguồn: Tài liệu Điều tra mức sống dân cư 1997 - 1998)

hợp:

- Thứ nhất, là trị sô" của tiêu thức phân tổ biến thiên không liên tục: Giới hạn dưới của một tổ nào đó là trị sô" sát với giới hạn trên của tổ trước và giới hạn trên của tổ đó là trị s ố sát vối giới hạn dưới của tổ sau. Ví dụ: như bảng phân bô" dân sô" theo nhóm tuổi vừa nêu trên.

- Thứ hai, là trị sô" của tiêu thức phân tổ biến thiên liên tục, thì giới hạn dưới của một tổ nào đó là trị sô" trùng với giới hạn trên của tổ trước và giới hạn trên của tổ đó là trị s ố trùng với giới hạn dưối của tổ sau. Theo quy ước nếu đơn vị nào đó có trị sô" tiêu thức trùng với giới hạn trên của một tổ thì đơn vị đó được xếp vào tổ kế tiếp.

Trong phân tổ, việc xác định khoảng cách tổ đều nhau hay không đều nhau tuỳ theo tính chất, đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu hay tuỳ theo mục đích so sánh và phân tích của người nghiên cứu. Trên thực tế, sự biến đổi về lượng của các hiện tượng kinh tế - xã hội thường diễn ra không đều đặn, do đó trong rất nhiều trường hợp nghiên cứu phải phân tổ với khoảng cách tổ

không đều nhau. Đôi với các hiện tượng tương đối đồng

nhất về loại hình kinh tế - xã hội và lượng biến của các đơn vị phân tán đều thì có thể phân tổ với khoảng cách tổ đều nhau. Khi đó, trị sô"của khoảng cách tổ được tính theo công thức:

_ max_______ min

n

Trong đó:

h - Trị sô" khoảng cách tổ.

Xmax - Lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ. Xmin - Lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ. n - Sô" tổ dự định chia.

Phân tổ mở là phân tổ mà tổ đầu tiên không có giới hạn dưới và tổ cuôíi cùng không có giói hạn trên, các tổ còn lại có thể có khoảng cách tổ đều hoặc không đều. Việc thành lập các tổ mở trong thống kê rất cần thiết vì nó có tác dụng thu nạp đầy đủ các đơn vị có trị s ố lượng biến nhỏ bất thường và lớn bất thường, tránh việc hình thành quá nhiều tổ. Khi tính toán đối với tài liệu phân tổ mở, ngưòi ta quy ước lấy khoảng cách tổ của tổ mở bằng với khoảng cách tổ của tổ nào đứng gần nó nhất.

2.3. Dãy sô phân phôi

Sau khi đã lựa chọn được tiêu thức phân tổ, xác định sô" tổ cần thiết và khoảng cách tổ, ta thực hiện việc sắp xếp các đơn vị vào từng tổ bằng cách lập bảng tần số phân bô" hay còn gọi là dãy sô" phân phôi. Dãy sô" phân phối biểu hiện sô" lượng các đơn vị trong tổng thể được phân chia vào từng tổ theo các tiêu thức nhất định. Nếu tiêu thức phân tổ là tiêu thức chất lượng thì ta có dãy sô"

thuộc tính, còn tiêu thức phân tổ là tiêu thức số lượng thì ta có dãy số lượng biến.

Dãy sô" lượng biến thường bao gồm hai thành phần: lượng biến (Xj) và tần sô" (fj). Lượng biến là biểu hiện cụ thể của tiêu thức số lượng. Tần sô" là số đơn vị được phân phôi vào trong mỗi tổ, tần số của mỗi tổ có thể biểu hiện bằng sô tuyệt đối (nghĩa là sô quan sát có cùng một biểu hiện) hoặc bằng sô" tương đốỉ (nghĩa là so với tổng sô" quan sát, sô" đơn vị có cùng biểu hiện này chiếm bao nhiêu phần trăm). Tần số biểu hiện bằng sô" tương đốì gọi là tần suất. Ví dụ về dãy s ố phân phối ta có thể xem bảng 3.3 và bảng 3.4 ở trên.

Dãy số lượng biến thường có dạng:

Lượng biến (Xj) Tần sô" (fị) X, x2 f2 x3 • • • f3 • • • xn fn 77

Sô" lượng các đơn vị hay tần sô của mỗi tổ được xác định bằng cách đếm s ố đơn vị (sô" quan sát) rơi vào giới hạn của tổ đó. Trường hợp số quan sát ít, ta có thể đếm bằng cách sử dụng ký hiệu gạch, mỗi một gạch tượng trưng cho một quan sát. Nếu như sô quan sát lớn chúng ta thường không thể đếm bằng tay mà phải sử dụng các chương trình máy tính phổ biến như Excel hay chương trình thông kê chuyên dụng như SP SS for Windows để tiến hành phân tổ và xác định tần số của mỗi tổ sau khi ta đã nhập đầy đủ các sô" liệu vào máy.

2.4. Chỉ tiêu giải thích

Trong phân tổ thống kê ta còn phải xác định các chỉ tiêu giải thích. Mỗi chỉ tiêu giải thích có một ý nghĩa riêng, nó giúp ta thấy rõ đặc trưng của các tổ cũng như toàn bộ tổng thể. Các chỉ tiêu giải thích được dùng làm căn cứ để so sánh các tổ với nhau và để tính ra một scí chỉ tiêu phân tích khác.

Muôn xác định chỉ tiêu giải thích cần căn cứ vào mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của phân tổ để chọn ra các chỉ tiêu có liên hệ với nhau và bố sung cho nhau. Mặt khác, cần chú ý tới môi liên hệ nhất định giữa tiêu thức phân tổ với chỉ tiêu giải thích. Các chỉ tiêu giải thích có ý nghĩa trong việc so sánh với nhau cần được bố trí gần nhau. Ví dụ, ta có bảng sau:

Bảng 3.5: Kết quả diều tra các doanh nghiệpngành dệt may trong khu vực A năm 2007

Một phần của tài liệu Giáo trình lý thuyết thống kê và phân tích dự báo phần 1 chu văn tuấn (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)