Năm Cả nước (1000 người) Nông thôn (1000 người) Tỷ lệ dân sô" nông thôn/ cả nước (%) 1990 66016,7 53136,4 80,49 1995 71995,5 57057,4 79,25 2000 77635,4 58863,5 75,82 2005 83119,9 60701,4 73,03
(Nguồn: Tổng cục Thống kê; Bộ L ao động Thương binh và xã hội)
b / B ảng phân tổ
Bảng phân tổ là loại bảng trong đó đối tượng nghiên cứu ghi trong phần chủ đê được phân chia thành các tổ theo một tiêu thức nào đó. Ví dụ về bảng phần tổ: ta có thể xem các bảng 3.1; 3.2; 3.3; 3.4; 3.5.
c/ Bảng kết hợp
Bảng kết hợp là loại bảng thống kê trong đó đối tượng nghiên cứu ghi ở phần chủ đề được phân tổ theo hai, ba tiêu thức kết hợp với nhau. Nó dùng để biểu diễn kết quẩ của việc phân tổ theo nhiều tiêu thức.
3.1.3. N h ữ n g yêu cầu đối với việc xây d ự n gb ả n g thông kê b ả n g thông kê
Muon cho bảng thống kê phát huy tác dụng tốt thì khi thành lập bảng phải tôn trọng các yêu cầu sau đây:
- Quy mô của bảng thông kê không nên quá lớn (quá nhiều tổ và quá nhiều chỉ tiêu).
- Các tiêu đề và tiêu mục trong bảng thông kê cần được ghi chính xác, đầy đủ, gọn và dễ hiểu.
- Các hàng và cột thường được ký hiệu bằng chữ hoặc sô để tiện trình bày và theo dõi.
- Các chỉ tiêu giải thích trong bảng thống kê cần được sắp xếp theo thứ tự hợp lý, phù hợp với mục đích nghiên cứu, các chỉ tiêu có liên hệ với nhau nên sắp xếp gần nhau.
Cách ghi các ký hiệu vào bảng thống kê: theo nguyên tắc, các ô trong bảng thống kê dùng để ghi sô" liệu, song nếu không có sô" liệu thì dùng các ký hiệu quy ước sau đây:
+ Ký hiệu (-) biểu hiện hiện tượng không có sô' liệu đó.
+ Ký hiệu (...) biểu hiện sô" liệu còn thiếu để bổ sung sau.
+ Ký hiệu (x) nói lên rằng hiện tượng không có liên quan đến' điều đó, nếu viết số liệu vầo ô đó sẽ vô nghĩa.
- Phần ghi chú ở cuổì bảng thông kê được dùng để giải thích rõ nội dung của một sô" chỉ tiêu trong bảng, để nói rõ các nguồn tài liệu đã sử dụng trong bảng hoặc các chi tiết cần thiết khác.
- Trong bảng thống kê bao giờ cũng phải có đơn vị tính cụ thể cho từng chỉ tiêu.
3.2. Đồ thị thông kê
3.2.1. Tác d ụ n g củ a đồ thị thống kê
Đồ thị thống kê là các hình vẽ hoặc đường nét hình học dùng để miêu tả có tính chất quy ước các tài liệu thông kê. Khác với bảng thông kê chỉ dùng con sô' và cung cấp những thông tin chi tiết, đồ thị thống kê sử dụng con số kết hợp với các hình vẽ, đường nét và màu sắc để tóm tắt và trình bày các đặc trưng chủ yếu của hiện tượng, phản ánh một cách khái quát các đặc điểm về kết cấu, xu hướng biến động, sự so sánh, mốì liên hệ... của hiện tượng nghiên cứu. Chính vì vậy, đồ thị
thống kê thu hút được sự chú ý của người đọc, giúp ta nhận thức được những đặc điểm cơ bản của hiện tượng một cách nhanh chóng, dễ dàng.
3.2.2. Các loại đồ thị thống kê
Theo nội dung phản ánh có thể phân chiađồ thị thống kê thành các các loại sau:
- Đồ thị kết cấu - Đồ thị phát triển
- Đồ thị hoàn thành kế • hoạch % hoặc định mức9 9
- ĐỒ thị liên hệ• »
- Đồ thị so sánh - Đồ thị phần phối
Theo hình thức biểu hiện có thể phân chia, đồ thị thống kê thành các loại:
- Biểu đồ hình cột - Biểu đồ tượng hình
- Biểu đồ diện tích (hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật)
- Đồ thị đưòng gấp khúc - Bản đồ thống kê